Bài giảng Phật pháp | Đại Bảo Tháp Mandala Tây Thiên | Đại Bảo Tháp | Đại Bảo Tháp Tây Thiên

Bài giảng Phật pháp

Được viết: 06-09-2022
Khi Đức Liên Hoa Sinh được Đức Vua Trisong Deutsen thỉnh mời đến  Samye Vinh Quang ở Núi Đá Đỏ, Bà Lão đức hạnh của xứ Ton, một phụ nữ với tâm chí thành phi thường, đã gửi người hầu gái của mình là Margong với tên gọi Rinchen Tso đến để dâng cúng lên một bữa sáng với sữa đông cùng vài miếng nho. Khi bậc Thầy đang chuẩn bị lên đường tới Samye...
Được viết: 06-02-2022
Tất cả Phật tử đều ít nhiều có những hiểu biết về đạo Phật, nhưng hiểu biết của nhiều người lại thực sự rất mơ hồ, hời hợt, không tiếp cận được ý nghĩa căn bản và không chạm tới cốt lõi giáo pháp đạo Phật. Chúng ta thực sự không nhận thức được những ý nghĩa căn bản này để thực hành theo chính pháp. Truyền thống của đạo Phật không có gì khác hơn...
Được viết: 05-26-2022
Những ai trong một đời trước từng hoàn thiện tu học Kinh Thừa thì đến đời này có thể thực hành Chân ngôn thừa mà không cần quan tâm nhiều đến các kinh điển. Đối với một chúng sinh thông thường chưa có hiểu biết hay trải nghiệm về tính không và lòng bi mẫn theo nội dung trình bày trong các kinh điển, thì...
Được viết: 05-24-2022
Người tu tịnh nghiệp ngoài phương diện niệm Phật, trì chú, tụng kinh, sám hối, còn phải chú trọng về phương diện "khai tâm". Muốn cho tâm mở mang sáng suốt, để giúp kết quả niệm Phật mau thành tựu được sinh về Tây Phương, phải dứt trừ phiền não. Nếu nhận thức sâu thêm, câu niệm Phật tuy là tướng mà cũng chính là tính, bởi lý không ngoài sự, tức...
Được viết: 05-13-2022
Là Phật tử khi thực hành quy y Phật, bạn cần hiểu Đức Phật Thích Ca là bậc Thầy gốc của chúng ta. Ngài là bậc giác ngộ thấu rõ chân lý của vạn pháp, thị hiện trong hình tướng của loài người, đi vào cõi Sa bà đề khai sáng Ánh đạo vàng cho nhân gian. Khi bạn niệm câu: “Nam mô bản sư Thích Ca Mâu Ni Phật”, chữ “bản” nghĩa là “gốc”, “sư” là “thầy”, “...
Được viết: 05-05-2022
Trong kinh Pháp Hoa, mỗi phẩm hầu như đều đề cập đến một câu chuyện, một thí dụ để làm rõ Tích môn, Bản môn và Hạnh môn kinh. Tuy nhiên, Pháp Hoa nổi tiếng với 7 thí dụ, gọi là “Pháp Hoa thất dụ”. Đại Bảo Tháp Mandala Tây Thiên xin nêu lại những thí dụ nổi tiếng đó - những thí dụ có tầm ảnh hưởng lớn đối với đời sống tu hành cũng như trong nhiều...
Được viết: 04-20-2022
Năng lực gia trì của Chân ngôn Chân ngôn theo tiếng Tạng có nghĩa là “Mantra” hay “Bảo hộ tâm”. Trong Thân - Khẩu - Ý giác ngộ của chư Phật, Chân ngôn thuộc về Khẩu Giác Ngộ, là đơn âm hoặc chuỗi âm thanh đầy năng lượng của vị Phật Bản tôn. Ý nghĩa tuyệt đối của Chân ngôn chính là tự tính Phật, là Đại Thủ Ấn. Dưới góc độ tương đối, chân ngôn...
Được viết: 04-16-2022
Trong mười phương có vô số chư Phật, những chúng sinh hữu tâm đều có thể thân cận. Nay lại riêng suy cử Đức A Di Đà, là tại sao? Có ba lý do chính: Vì Đức A Di Đà thệ nguyện sâu rộng, vì chúng sinh ở cõi này có nhân duyên lớn với Ngài, và vì sự giáo hóa của hai Đức Thế Tôn ở Tây Phương và Đông Độ liên quan nhau. Về nguyên nhân thứ nhất, như...
Được viết: 04-12-2022
Có lần Đức Phật nói với những người theo học trực tiếp với Ngài là hãy “TIN” vào sự giác ngộ của Ngài, và mười phẩm tính của Ngài được biểu trưng qua các danh hiệu “Như Lai”, “Ứng Cúng”, “Chính Biến Tri”, v.v... Nhưng khi được người dân Kalama hỏi, họ nên có thái độ như thế nào trước những lời thuyết pháp của các Sa-môn và Bà-la-môn, đang chia...
Được viết: 04-11-2022
Giáo huấn Dakini là một tuyển tập những lời khai thị từ một số “kho tàng mật điển” bao gồm những giáo huấn khẩu truyền về thực hành giáo pháp của Đức Liên Hoa Sinh khi Ngài đến Himalaya vào thế kỷ thứ 9. Những khai thị này được đệ tử chính của Ngài, Dakini Yeshe Tsoygal, công chúa xứ Kharchen, ghi chép lại. Sau đây là một đoạn giảng pháp của Ngài...

Trang