đạo phật | Đại Bảo Tháp Mandala Tây Thiên | Đại Bảo Tháp | Đại Bảo Tháp Tây Thiên

đạo phật

Được viết: 07-18-2016
Cha từ bi, Mẹ trí tuệ Đã bao giờ bạn rơi vào tình thế khó khăn khi một mặt muốn quan tâm giáo dục con cái, mặt khác lại bất lực muộn phiền vì những nỗ lực bỏ ra không được lũ trẻ đáp ứng? Chúng ta luôn gặp những khó khăn kiểu này trong các mối quan hệ cuộc sống. Tuy nhiên, việc giáo dục con cái lại là chủ đề đặc biệt vì đây là đối tượng được bạn...
Được viết: 07-11-2016
Có thể nói từ trong tâm khảm, không ai là không thương kính cha mẹ. Nhưng để thực hiện song hành tâm hiếu và hạnh hiếu một cách trọn vẹn thì không mấy ai làm được. Ở đây, chúng ta không bàn đến hạng người mang tội đại nghịch (giết cha, giết mẹ) hay những kẻ nghịch tử chỉ báo hại và làm khổ cha mẹ. Vấn đề đáng nói là đối với những người con tuy có...
Được viết: 07-03-2016
Quán niệm về thân người khó được Nay ta thoát khỏi vương tám nạn, Được thân người toàn vẹn ,phúc thay. Nếu không nắm lấy cơ may, Dịp nào còn được như vầy nữa sao? Theo quan kiến Phật giáo, có được “thân người” là vô cùng quý giá và hoàn hảo, bởi vì được sinh ra làm người giúp chúng ta thoát khỏi tám nạn lớn và có được mười điều may mắn vô cùng...
Được viết: 06-13-2016
Chương 8: Đức Phật và Thân Quyến (I) "Phục vụ thân bằng quyến thuộc là một phước báu" *** Hạnh Phúc Kinh [1] Vua Tịnh Phạn Muốn Gặp Đức Phật   Hay tin Đức Phật đang ngự tại thành Rajagaha (Vương Xá) và đang truyền bá Giáo Pháp, Vua Suddhodana (Tịnh Phạn) càng nóng lòng muốn gặp người con trí tuệ. Chín lần liên tiếp, đức vua truyền lệnh cho...
Được viết: 06-13-2016
Chương 5: Thỉnh Cầu Đức Phật Thuyết Pháp "Người thấm nhuần Giáo Pháp sống hạnh phúc với tâm an lạc. Người trí tuệ luôn luôn hoan hỷ thỏa thích trong Giáo Pháp mà các bậc thánh nhân đã khám phá". *** Kinh Pháp Cú Giáo Pháp Là Thầy Sau ngày Thành Đạo, lúc còn ngự tại gốc cây Ajapala, trên bờ sông Neranjara (Ni Liên Thiền), Đức Phật ngồi hành...
Được viết: 06-06-2016
Đức Pháp Vương Gyalwang Drukpa chia sẻ giáo Pháp trong Pháp hội quán đỉnh Guru Yoga, Vũ điệu kim cương, bản tôn Đức Phật A Di Đà, tại Thiền Viện Vạn Hạnh, Đà Lạt tháng 3/2010 (trích dẫn từ ấn phẩm Mandala - sự hợp nhất Từ bi và trí tuệ theo quan kiến Kim cương thừa), do Drukpa Việt Nam biên tập và phát hành . (Bấm vào từng trang để phóng to...
Được viết: 06-06-2016
  Ý NGHĨA CHÂN NGÔN TRONG VIỆC CHỮA LÀNH Chân ngôn hay âm thanh thanh tịnh có tầm quan trọng đặc biệt trong truyền thống Phật giáo Kim Cương thừa.  Bản thân thừa này còn được gọi là Mantra hay Chân ngôn thừa. Trong tiếng Phạn, từ “Man” là “suy nghĩ”, và từ “Tra” có nghĩa là “giải phóng bản thân khỏi thế giới vật chất”.Việc kết hợp nghĩa hai...
Được viết: 06-04-2016
Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp từ triết lý đạo Phật Trách nhiệm xã hội (Social Reponsibility) là một lý thuyết đạo đức nhấn mạnh đến cá nhân, tổ chức về nghĩa vụ phải hành động vì lợi ích xã hội. Xét từ góc độ cá nhân, đó là bổn phận, nghĩa vụ của một con người đối với xã hội nói chung và là yếu tố cấu thành nhân cách người. Xét từ góc độ xã hội...
Được viết: 06-02-2016
Cúng dường cha mẹ  Là Phật tử, chúng ta đều tin hiểu lời Phật mà thực hành hiếu đạo trong đời sống hàng ngày. Cha mẹ, hai đấng sinh thành có một địa vị quan trọng trong tâm thức của người con Phật, ngang bằng với Phật và các vị Đại Bồ-tát, nên “gặp thời không có Phật, khéo phụng thờ cha mẹ tức là phụng thờ Phật vậy” (Kinh Đại tập). Thế nên,...
Được viết: 05-28-2016
Ý nghĩa báo đáp tứ trọng ân Đạo Phật dạy cho chúng ta về Tứ trọng ân - bốn ân quan trọng và cao quý thức tỉnh người con Phật phải đền đáp cho vuông tròn. Bốn ân ấy được coi là những đạo lý quan trọng của con người, là nền tảng đạo đức căn bản của con người. 1. Ân cha mẹ: Cha mẹ có những ân nghĩa đối với con cái, người nào làm cha mẹ rồi mới...

Trang