giác ngộ | Đại Bảo Tháp Mandala Tây Thiên | Đại Bảo Tháp | Đại Bảo Tháp Tây Thiên

giác ngộ

Được viết: 08-01-2016
1. Khái niệm Bardo   a. Định nghĩa sống chết   Sống và chết, tưởng là vấn đề hết sức đơn giản và căn bản, nhưng nếu chúng ta thực sự tĩnh tâm lại để tìm hiểu và chiêm nghiệm mới thấy sự hiểu biết của chúng ta về hai phạm trù này rất hạn chế. Thông thường, người ta có thể định nghĩa sống và chết theo các lĩnh vực khác nhau, điển hình như khoa học...
Được viết: 07-03-2016
Thiền quán về Vô thường và cái Chết Ba cõi phù du mây thu bay Sinh tử khác nào vũ điệu say Chúng sinh mạng mỏng như chớp lóe, Trôi nhanh như thác đổ non ghềnh. Quán niệm về Vô thường Bản chất của cuộc sống, của cõi luân hồi là vô thường. Chúng ta thường không ý thức được về điều này bởi luôn mải mê với vô số ham muốn, tham vọng, hạnh phúc và...
Được viết: 06-06-2016
(Bát Nhã Phật Mẫu) Bình đẳng giới và  phong trào giải phóng phụ  nữ, xét ở một mức  độ nào đó, đã được cải thiện ở nhiều nơi trên thế  giới. Thế nhưng,  trong cộng đồng Phật Giáo vẫn tồn tại rất nhiều thành kiến và  sự nghi ngờ đối với khả  năng tu học, thành tựu, đặc biệt là  thành tựu đại giác ngộ  của người nữ. Dường như sự hiện hữu của...
Được viết: 05-28-2016
Phẩm chúc lụy [1] Bấy giờ, Đức Thích-Ca Mưu-Ni Như-Lai bảo Bồ-tát Văn-thù-sư-lỵ và vô số đại-chúng trong hải-hội rằng: “Tôi ở trong vô-lượng ức trăm nghìn đại-kiếp, không tiếc thân-mệnh, đầu mắt, tay chân, máu thịt, xương-tủy, vợ con, đất nước, thành-quách, hết thảy ngọc báu, có ai lại xin Tôi, Tôi đều đem bố-thí và Tôi tu-tập trăm nghìn hạnh khổ...
Được viết: 05-28-2016
Phẩm thành Phật [1] Bấy giờ, đức Thế-Tôn an-trụ trong pháp-giới thanh-tịnh, ba đời bình-đẳng, không trước không sau, bất-động ngưng lặng, thường không đoạn hết. Ánh sáng đại-trí soi khắp thế-giới. Phương-tiện thiện-sảo biến-hiện thần-thông, hóa-độ mười phương quốc-độ, đâu cũng cùng khắp. [2]  Khi ấy, đức Thế-Tôn bảo Đại-bồ-tát Văn-thù-sư-lỵ rằng...
Được viết: 05-28-2016
Phẩm A-lan-nhã  Bấy giờ, trong pháp-hội có một vị Đại-bồ-tát tên là THƯỜNG-TINH-TIẾN nhờ uy-thần của Phật, liền từ tòa đứng dậy, chễ áo vai hữu, gối hữu để xuống đất, chắp tay cung-kính bạch Phật rằng: “Bạch đức Thế-Tôn! Như Phật nói nơi A-lan-nhã là Bồ-đề đạo-tràng, nếu có người nào phát tâm cầu Bồ-đề, không nên lìa bỏ nơi A-lan-nhã ấy. Trong...
Được viết: 05-28-2016
Phẩm Vô cấu tính [1] Khi Trưởng-giả Trí-Quang cùng các Trưởng-giả khác đã xuất-gia rồi, tề-chỉnh pháp-phục năm thể gieo xuống đất, lễ xuống chân Phật, chắp tay cung-kính bạch Phật rằng: “Bạch đức Thế-Tôn! Chúng tôi theo Phật, nghe được những điều chửa được nghe về các lỗi-lầm sở-hữu của tại-gia; chúng tôi phát tâm Bồ-đề, chán, bỏ thế-gian, cạo bỏ...
Được viết: 05-27-2016
Phẩm yếm xả [1]    Bấy giờ, Trưởng-giả Trí-Quang nhờ uy-thần của Phật liền từ tòa đứng dậy đỉnh-lễ xuống chân Phật, cung-kính chắp tay bạch Phật rằng: “Bạch đức Thế-Tôn! Tôi nay theo Phật, nghe được diệu-pháp báo ân rất sâu ấy, trong lòng hớn-hở, cho rằng được sự chưa từng có bao giờ, như người đang đói khát gặp được món ăn Cam-lộ. Tôi nay mong...
Được viết: 05-27-2016
Phẩm báo ân (1) Bấy giờ, đức Thế-Tôn từ chính-định khoan-thai trở dậy, bảo Đại-Bồ-Tát Di-Lặc(20 rằng: “Quý hóa thay! Quý hóa thay! Đại-sĩ các Ông, các thiện nam-tử vì muốn thân cận bậc Thế-gian-phụ, vì muốn nghe pháp xuất-thế, vì muốn suy-nghĩ như-như-lý, vì muốn tu-tập như-như-trí(3) nên mới đến nơi Phật cung-kính, cúng-dàng. Nay Tôi diễn nói về...
Được viết: 05-24-2016
Kính lễ Đức Phật Hoan Hỷ Trang Nghiêm Vương   Lời ghi: “Kính lễ” tiếng Phạn gọi Nam Mô, dịch là quy y, nghĩa là khởi tâm thành kính, phát xuất cứu hộ, trông Phật cứu hộ chúng sinh. Như kinh Niết Bàn nói: “Vua A Xà Thế tuy có tội nghịch, đáng vào địa ngục, vì lòng thành hướng về Phật, tội kia liền dứt, nên gọi sức cứu hộ”.   Hoan Hỷ Trang Nghiêm...

Trang