Giáo pháp | Đại Bảo Tháp Mandala Tây Thiên | Đại Bảo Tháp | Đại Bảo Tháp Tây Thiên

Giáo pháp

Được viết: 11-28-2016
Việc trưởng dưỡng Bồ đề tâm là một pháp thực hành vô cùng quan trọng. Nếu thiếu sự thực hành lòng bi mẫn giai đoạn đầu, như từ bỏ những tâm tưởng, suy nghĩ muốn hãm hại chúng sinh, hay tự kiểm soát tâm sân giận, thì chúng ta khó có thể trưởng dưỡng tình thương chân thật và thành tựu trên con đường thực hành Bồ tát đạo. Bồ đề tâm là gì? Pháp tu...
Được viết: 11-22-2016
Theo định nghĩa đơn giản nhất, Quy là “quay về”, Y là “nương tựa”, đặt trọn niềm tin nơi Tam Bảo Phật Pháp Tăng. Trong Kim Cương thừa, Quy y chính là quay về nương tựa, trưởng dưỡng tâm chí thành hướng đến bậc Kim Cương Thượng sư - hiện thân của Tam Bảo, Tam Căn Bản và Tam thế Phật. Song song với pháp tu Đức Phật Quan Âm để trưởng dưỡng lòng từ...
Được viết: 11-18-2016
Hiện tượng luân hồi được giới khoa học nghiên cứu không chỉ qua các hiện tượng nhớ lại ký ức của tiền kiếp mà còn liên quan đến các trường hợp “thiên tài”. Vấn đề năng khiếu thiên bẩm và thiên tài từ lâu đã tạo nên nhiều thắc mắc lớn đối với con người. Tại sao cùng là con người nhưng có kẻ tài ba xuất chúng, có năng khiếu vượt bậc nhưng lại cũng...
Được viết: 11-14-2016
Chừng nào còn bám chấp vào thế giới này thì chừng đó chúng ta không thể giải thoát. Chúng ta bám chấp vào những vật đẹp đẽ hay xấu xí, vào kẻ thù hay bằng hữu. Bất kỳ hoạt động nào của chúng ta trong đời sống đều bắt nguồn từ sự chấp thủ mạnh mẽ. Tâm chấp thủ mạnh mẽ khiến chúng ta khổ đau Chúng ta thường có suy nghĩ áp đặt rằng: “Bạn phải làm...
Được viết: 11-11-2016
Nhiều người tuy thực hành lâu năm nhưng vẫn lạc lối khi thiền định. Đó là do tập khí chi phối và dẫn đường khiến họ không thể đưa tâm mình theo đúng hướng. Với quan kiến sai lầm, mặc dù có thể ngồi hàng giờ thiền định, họ vẫn lầm lạc khi nhìn nhận mọi thứ. Cho dù bạn có sự tương hỗ từ việc thực hành quán niệm hơi thở và luyện tập thể chất như tập...
Được viết: 10-31-2016
Trong thực hành thiền định, có nhiều cấp độ khác nhau, vì còn tùy đặc điểm, tính cách của từng người, tùy vào sự thực hành theo các truyền thống, Kinh điển, chân ngôn và nghi quỹ khác nhau. Sau đây là 3 bài thực hành căn bản nhưng đơn giản mà bạn có thể áp dụng trong đời sống hàng ngày. Bài thứ nhất, chúng ta tập trung bằng mắt Tôi nghĩ điều này...
Được viết: 10-28-2016
Ngày nay con người đã đạt được những tiến bộ vượt bậc về công nghệ, và tiêu chuẩn sống. Việc hướng tới một tiêu chuẩn sống cao hơn hay sự mưu cầu hạnh phúc bên ngoài là điều cần thiết nhưng đó không phải là mục đích chính của đời người. Liệu những người có cuộc sống vật chất đầy đủ có thoát khỏi những rắc rối của cuộc sống? Họ có thể dùng bàn tay...
Được viết: 10-18-2016
Ngũ giới chính là lan can bảo vệ chúng ta không bị đọa vào ba đường ác, là nền tảng căn bản giúp ta kiếp sau có thân người, tiến bước trên con đường giác ngộ và giải thoát. Đức Phật Thích Ca trước khi nhập Niết bàn có lời di giáo như sau: “Sau khi ta nhập diệt, người tu hành phải tôn kính giới luật làm thầy; dầu ta còn tại thế để dạy dỗ các ngươi...
Được viết: 10-14-2016
Đạo Phật không phải là một tôn giáo mà là triết lý sống để con người đạt được chân hạnh phúc. Tâm nguyện duy nhất của Đức Phật là mong muốn cho hết thảy chúng sinh đều được hạnh phúc, và đó là động lực để Ngài truyền dạy giáo pháp cho chúng ta. Tất cả chúng sinh đều mong cầu hạnh phúc nhưng họ luôn tìm kiếm hạnh phúc ở bên ngoài Đức Phật nhận...
Được viết: 10-06-2016
Nếu chúng ta chỉ thực hành chút ít Phật Pháp, hãy cố gắng thực hành với tâm chân thành và động cơ vì lợi ích của tất cả chúng sinh. Nếu không, tốt hơn là hãy từ bỏ tất cả những kiểu thực hành tu tập mang tính giả tạm, đề cao bản ngã, bởi vì nếu chúng ta thực hành Phật Pháp một cách sai lệch thì bản thân sẽ lún sâu vào trong sự nhầm lẫn, vô minh....

Trang