Nội dung sách | Đại Bảo Tháp Mandala Tây Thiên | Đại Bảo Tháp | Đại Bảo Tháp Tây Thiên

Nội dung sách

Được viết: 05-09-2016
Như Ý Bửu Luân Vương Đà La Ni (Trích ở hàm chữ Năng của Ðại Tạng Kinh Trung Quốc) Ðối với nguyên bản “Như ý tâm Ðà La Ni Kinh” do đức Quán Thế Âm Bồ Tát muốn cho chúng sinh tùy ý cầu chi được nấy, nên Ngài bạch với Phật để cầu chứng, được Phật hứa nhận. Bấy giờ, đối trước Phật, đức Bồ Tát tự trần rằng “người tụng Minh Chú” cũng như  Ðà La Ni đây...
Được viết: 05-09-2016
Đại bi Thần chú (Trích ở hàm chữ “Năng” trong đại tạng, kinh đề là thiên thủ thiên nhãn Quán Thế Âm Bồ tát quảng đại viên mãn Vô ngại Ðại bi Tâm đà La Ni Kinh). Bấy giờ Phật đến tạm trụ nơi Ðạo Tràng bửu trang nghiêm trong Thạch thiên cung, bên ao nước trên đảnh núi Bổ Ðà lạc Ca (Potalaka) bờ biển phía nam Ấn Ðộ, là chỗ của đức Quán Tự Tại...
Được viết: 05-09-2016
Nam mô Lăng Nghiêm Hội Thượng Phật Bồ Tát Kính lạy Phật và Bồ Tát trên hội Thủ Lăng Nghiêm Ðây là kính vì ngôi “Tổng tướng Tam Bảo” số là, với tất cả việc Phật đều lấy “Tam Bảo” làm chỗ quy y, nên phải xướng lên trước nhất. Lăng Nghiêm tức là ngôi pháp bảo, Phật tức là ngôi Phật bảo; Bồ Tát tức là ngôi Tăng bảo; giữa Tam Bảo, các Thánh phàm...
Được viết: 05-09-2016
Người ta biết tác hại của thói hám lợi, nhưng chẳng biết tác hại của thói hiếu danh lại càng ghê gớm. Sở dĩ chẳng biết là vì cái hại của hám lợi to và dễ thấy còn tác hại của hiếu danh nhỏ và khó biết. Cho nên người hơi biết tự yêu quý mình thì có thể khinh lợi, còn về danh thì nếu chẳng phải là bậc đại hiền trí thì chẳng thể tránh được. Muốn...
Được viết: 05-09-2016
Xưa nói rằng: “Chưa thể làm lợi được cho mình, trước đã làm lợi được cho người, đó là phát tâm của Bồ tát”. Lời này quả như nước cam lồ, nhưng nếu không khéo vận dụng thì lại trở thành thuốc độc. Thử nghĩ lại mình xem: Ta có phải Bồ tát không? Huống hồ còn nói đến phát tâm! Chẳng phải thật sự đã có khả năng đó. Há chẳng nghe Như Lai ứng thế, khi...
Được viết: 05-09-2016
Bài cảnh sách của Trung Phong Đại sư có câu: “Tham thuyền phải đợi tìm thày bạn; Đảm bảo công phu một đời song”. Còn nói: “Dù có Đạt Ma và Thích Ca, định thân sớm đã thành khuôn sáo”. Đây là lời chí diệu ví như đề hồ, song chẳng thể để hạng hạ sĩ nghe được. Chúng sẽ chấp vào lời này mà tự mãn tự chuyện, chẳng còn biết lợi ích của việc tranh thủ...
Được viết: 05-09-2016
Kinh nói: “Người Thanh văn đối với kẻ chửi mình, hại mình thì hoặc im lặng, hoặc lánh xa. Bồ tát thì chẳng thế, càng thêm từ tâm, yêu nó như con, phương tiện tế độ cho nó. Cho nên hơn hẳn Thanh văn, chẳng thể so được”. Ta nghĩ người thế gian thường khó nhẫn nhịn được khổ nhục, huống hồ chẳng những nhịn nhục, mà hơn nữa còn càng từ ái hơn! Kinh...
Được viết: 05-09-2016
Phân loại Nghiệp (Thầy Tỳ Kheo Ni Thích Thanh Tịnh thuyết giảng)
Được viết: 05-09-2016
Tính chất của Nghiệp (Thầy Tỳ Kheo Ni Thích Thanh Tịnh thuyết giảng)
Được viết: 05-09-2016
Sự hình thành của Nghiệp (Thầy Tỳ Kheo Ni Thích Thanh Tịnh thuyết giảng)

Trang