Quy luật Nghiệp | Đại Bảo Tháp Mandala Tây Thiên | Đại Bảo Tháp | Đại Bảo Tháp Tây Thiên

Quy luật Nghiệp

Được viết: 12-13-2016
Theo quan kiến của đạo Phật, xúc tình tiêu cực bắt nguồn từ tham sân si là nguyên nhân chính đưa đến sự đọa lạc vào các cảnh giới khổ đau. Cho nên ý nghĩa cầu siêu cần được luận giải từ tâm, vạn pháp duy tâm tạo, bao gồm cả hiện tượng sống chết, luân hồi và giải thoát. Chính kiến trong việc cầu siêu là đem tâm thanh tịnh, thành kính, trải rộng...
Được viết: 11-18-2016
Hiện tượng luân hồi được giới khoa học nghiên cứu không chỉ qua các hiện tượng nhớ lại ký ức của tiền kiếp mà còn liên quan đến các trường hợp “thiên tài”. Vấn đề năng khiếu thiên bẩm và thiên tài từ lâu đã tạo nên nhiều thắc mắc lớn đối với con người. Tại sao cùng là con người nhưng có kẻ tài ba xuất chúng, có năng khiếu vượt bậc nhưng lại cũng...
Được viết: 10-18-2016
Ngũ giới chính là lan can bảo vệ chúng ta không bị đọa vào ba đường ác, là nền tảng căn bản giúp ta kiếp sau có thân người, tiến bước trên con đường giác ngộ và giải thoát. Đức Phật Thích Ca trước khi nhập Niết bàn có lời di giáo như sau: “Sau khi ta nhập diệt, người tu hành phải tôn kính giới luật làm thầy; dầu ta còn tại thế để dạy dỗ các ngươi...
Được viết: 09-09-2016
Đức Phật dạy có sáu nghề nghiệp độc ác là giết hại chúng sinh và gây khổ đau bệnh tật, hao tiền tốn của cho muôn người như nghề sản xuất và bán rượu bia, thuốc phiện, thuốc lá, thuốc lào, kinh doanh game, buôn bán người. Trải qua bao nhiêu kiếp, những người này vẫn phải gánh lấy hậu quả khổ đau. Trong kinh A Hàm và Nikaya, đức Phật khuyên người...
Được viết: 09-07-2016
Đức Phật dạy chúng ta tu thập thiện cốt là để tạo nhân duyên, có đầy đủ phúc báo để đời này được an vui, và kiếp sau không đọa đường ác. Đây là cội gốc của các pháp lành thế gian và xuất thế gian. Trong Kinh Thập Thiện Nghiệp Đạo, Đức Phật chỉ ra Mười điều lành bao gồm:     - 3 nghiệp về thân: không sát sinh, không trộm cắp, không tà dâm - 4...
Được viết: 08-25-2016
Nghiệp là quy luật tự nhiên chi phối và dẫn dắt toàn bộ tiến trình đời sống và cái chết trong vòng quay luân hồi bất tận. Do Nghiệp mà người ta có một cuộc sống hạnh phúc hay khổ đau, cái chết có thể đến sớm hay muộn, là một trải nghiệm dữ dội hay bình an. Nghiên cứu khoa học về dấu hiệu lạ xuất hiện trên cơ thể con người Trong vòng vài thập kỷ...
Được viết: 08-09-2016
Việc thực hiện con đường đi ra khỏi tham, sân, si, luôn luôn được đức Phật quan tâm và khuyến khích chư đệ tử của mình hành trì để từ đó các pháp an lạc được tăng trưởng và các pháp khổ đau được diệt trừ. Nếu không khéo hành trì thì không những các khổ đau tăng trưởng mà các thiện pháp cũng bị tiêu trừ. Để giới thiệu cho chúng ta có một phương...
Được viết: 07-27-2016
Quán niệm về Nghiệp trong từng giây phút Mục đích thiền định về Nghiệp có hai cấp độ. Thứ nhất, để phát triển nhận thức rằng chúng ta là chủ nhân của nghiệp, chính chúng ta phải chịu trách nhiệm với những hành động thiện và ác của mình. Thứ hai, để phát triển sự hiểu biết về hành động nào sẽ mang đến khổ đau, hành động nào sẽ dẫn đến hạnh phúc,...
Được viết: 07-19-2016
NGŨ GIỚI   Sau khi quy - y Tam bảo rồi, người Phật tử tại gia phải sống đúng theo quy luật mà Đức Phật đã chế ra để tiến bước trên đường Đạo. Quy luật ấy là Ngũ giới. Người theo Đạo Phật phải sống theo Tam quy, Ngũ giới, không thể chỉ thụ Tam quy mà không trì Ngũ giới. Người đã phát tâm quy y Tam bảo là đã bước chân lên nấc thang giải thoát,...
Được viết: 07-16-2016
Thiền quán về Nghiệp Khi mãn vận dù Vua hay Chúa Cũng giã từ của cải, giàu sang. Bạn bè, quyến thuộc họ hàng, Đi đâu ta cũng chẳng mang được gì, Chỉ duy có có nghiệp mang đi, Theo như hình bóng không trừ một ai. Nghiệp là một chủ đề quán niệm vô cùng rộng và sâu. Để khởi đầu, bạn hãy luôn khắc cốt ghi tâm lời dậy sau đây của chư Phật: “Đừng làm...

Trang