Tam thừa Phật giáo | Đại Bảo Tháp Mandala Tây Thiên | Đại Bảo Tháp | Đại Bảo Tháp Tây Thiên

Tam thừa Phật giáo

Được viết: 04-15-2016
Phật giáo vùng Hymalaya Có lẽ Phật giáo lần đầu tiên được truyền vào miền đất tuyết Hymalaya năm 173 sau Công nguyên, dưới thời trị vì của vua Yalung thứ 28 là Ngài Lha Thothori Nyantsen. Một cuốn kinh được truyền vào song lại chưa được dịch ra tiếng Tạng. Đến đời vua Song Tsen Gampo (sinh năm 617), vị vua thứ 33 của người Tạng, đã cho dịch cuốn...
Được viết: 04-15-2016
Tam thừa Phật giáo Mục đích Đức Phật ứng hiện thế gian vì một Đại nhân duyên: “Khai thị chúng sinh ngộ nhập Phật tri kiến”. Ngôn ngữ chỉ là phương tiện được mượn để Đức Phật chỉ bày chân lý. Chúng sinh vô số, với căn cơ, trình độ, khả năng khác nhau, nên Đức Phật cũng sử dụng những phương tiện khác nhau để tùy duyên ứng hợp. Sự linh hoạt, mềm dẻo...
Được viết: 04-15-2016
Các Đại hội Kết tập kinh điển Phật giáo Phần giải thích dưới đây về các Đại hội Kết tập kinh điển Phật giáo chủ yếu được trích dẫn từ cuốn sách “Những bảo bối của Trí tuệ Phật giáo” của Hoà thượng Tiến sỹ W. Rahula, và cũng được trích dẫn từ Nghiên cứu Châu Á, Pháp kinh Phật giáo và cuốn “Lược sử Phật giáo” của Andrew Skilton (Windhorse 1994)....
Được viết: 04-15-2016
Khái niệm về một vị Phật Một vị Phật là một người đã hoàn toàn phát triển được các phẩm chất tích cực và loại bỏ mọi phẩm chất tiêu cực. Trước khi đạt được giác ngộ, một vị Phật cũng là một người thường như bạn và tôi. Giác ngộ được ví với việc thức tỉnh, khi một người trải qua sự chuyển hoá toàn diện về mặt tâm linh từ trạng thái mê mờ sang...
Được viết: 04-15-2016
Nền văn minh lưu vực sông Ấn Độ (Indus) Cư dân sống trong nền văn minh lưu vực sông Ấn Độ (còn gọi là nền văn minh Harappa, theo tên gọi của thành phố lớn tên là Harappa) chủ yếu là nông dân, mặc dù những phát hiện gần đây đang cho thấy đó là một nền văn hoá phát triển cao. Những học giả có uy tín đã kết luận là nguồn gốc của việc thực hành yoga...
Được viết: 04-15-2016
Nhu cầu tâm linh trong đời sống tương lai của chúng ta Làm thế nào chúng ta biết được liệu có một thế giới khác sau khi chết hay không? Theo Phật Giáo, mặc dù bản chất của Nhân và Quả có thể khác nhau, chúng phải có những thuộc tính cơ bản giống nhau, Nhân và Quả chắc chắn phải có một mối liên hệ rõ rệt, nếu không, Nhân giống nhau không thể sinh...
Được viết: 04-10-2016
Biển Phật pháp vô tận mênh mông, tám vạn bốn ngàn pháp môn Đức Phật chế ra đều nhằm mục đích đối trị phiền não, giúp chúng sinh giải thoát khổ đau, sinh tử và đạt được hạnh phúc chân thực. Tinh túy của tám vạn bốn ngàn pháp môn được tóm gọn trong Tứ Diệu đế. Đây là giáo lý được đức Phật thuyết giảng ngay sau khi Ngài thành đạo cho năm anh em ông...
Được viết: 04-07-2016
Thời kỳ Phật hành đạo tại thành Vương Xá, kinh đô của Vua A Xà Thế, vua A Xà Thế rất tham lam hung bạo, đã sát hại vua cha để dành ngôi báu. A Xà Thế lại hay thù ghét và manh tâm làm hại những kẻ trung lương nên thường lập vây cánh bè đảng làm hậu thuẫn.   Trong số bè cánh nhà vua lại có Ðề Bà Ðạt Ða em họ Ðức Phật. Vị này cũng sẳn lòng ganh tỵ...
Được viết: 04-07-2016
Thuở Ðức Phật còn tại thế, có một ông vua rất hung ác, nghe Phật đến thuyết pháp trong nước mình, ông liền ngự giá đến chỗ Phật ở và xin Ngài kể một câu chuyện gì đã vui lại hữu ích nữa.   Ðức Phật liền kể chuyện con “Con Chó Ðói” như sau:   “Thuở xưa, có một vị quốc vương rất bạo ngược, hà khắc với dân lành, nhân dân đều oán trách. Ông Ðế Thích...
Được viết: 04-07-2016
Sau lễ tiễn đưa Phật và các thầy Tỳ kheo trở về tịnh xá Kỳ Hoàn, vua A Xà Thế cùng với đình thần trở lại nội cung để dự buổi yến thân mật và bàn một vài việc cần làm thêm trong ngày đại lễ hôm ấy:   Câu chuyện mở đầu trong bữa tiệc là những lời sau đây do vua A Xà Thế phát khởi.   – Các khanh! Quả nhân rất bằng lòng và thỏa mãn về việc các khanh...

Trang