Tam thừa Phật giáo | Đại Bảo Tháp Mandala Tây Thiên | Đại Bảo Tháp | Đại Bảo Tháp Tây Thiên

Tam thừa Phật giáo

Được viết: 03-26-2016
1. Định nghĩa Quy y Theo định nghĩa đơn giản nhất, Quy là “quay về”, Y là “nương tựa”. Theo Đại thừa Hiển giáo, Quy y là quay trở về nương tựa, đặt trọn niềm tin nơi Tam Bảo Phật Pháp Tăng. Trong Kim Cương thừa, Quy y chính là quay về nương tựa, trưởng dưỡng tâm chí thành hướng đến bậc Kim Cương Thượng sư - hiện thân của Tam Bảo,Tam Căn Bản và...
Được viết: 03-25-2016
Một ngày kia, khi Đức Phật ngụ tại tịnh xá Kỳ Viên (Jetavana), một số Tỳ Kheo hỏi Ngài là nếu giết dê, cừu, và những động vật khác để cúng giỗ người thân đã qua đời thì có lợi ích gì không Đức Phật trả lời, "Này các Tỳ Kheo, chắc chắn là không có gì tốt khi ta giết chết chúng sinh, dù với mục đích cúng giỗ người chết". Rồi Đức Phật kể câu chuyện...
Được viết: 03-23-2016
Mục đích Đức Phật ứng hiện thế gian vì một Đại nhân duyên: “ Khai thị chúng sinh ngộ nhập Phật tri kiến”. Bởi vậy, Ngài đã tuyên thuyết tám vạn bốn ngàn pháp môn đều không nằm ngoài các giáo lý của Kinh thừa (Nguyên thủy Phật giáo, Đại thừa Phật giáo) và Mật thừa (hay Kim Cương thừa Phật giáo). Dù các thừa hay các pháp môn có khác nhau nhưng tất...
Được viết: 10-09-2015
Truyền kỳ hóa thân Đức Kim Cương Thượng Sư Liên hoa Sinh
Được viết: 08-23-2015
Tiếp đến là Quy y, chúng ta nói có Nhân Quy y và Quả Quy y. Những đối tượng như Phật, Pháp, Tăng, Thượng sư, Daka, Dakini được gọi là Quy y bên ngoài hay Nhân Quy y, bởi vì thông qua sự thực hành Quy này, bằng việc thực hành cúng dàng, quán tưởng những đối tượng Quy y bên ngoài, bằng việc trì tụng chân ngôn, thông qua các pháp thực hành như vậy,...
Được viết: 08-23-2015
1 - Phần thực hành tiếp theo là hồi hướng. Thông thường trong Đại thừa, chúng ta thường nói động cơ là Bồ đề tâm, rồi trong thực tế bạn cần thực hành với tâm không phân tán, và cuối cùng là tới phần hồi hướng. Đây là ba phần quan trọng trong pháp tu Đại thừa. Cách tiếp cận của Kim Cương thừa nhìn chung cũng là như vậy. Và cách hồi hướng đúng đắn...
Được viết: 08-23-2015
Trong phần này có ba thực hành kế tiếp: Cúng dàng và tán thán, Đón nhận thành tựu, Thỉnh cầu sám hối. 1. Cúng dàng tán thán Nhận được sự thành tựu là một nhân tố cho phép bạn đạt được kết quả mong nguyện vào lúc hoàn thành việc trì tụng của bạn. Bạn hãy chứng ngộ toàn bộ tiềm năng của sự hợp nhất này, đỉnh lễ, cúng dàng và tán thán. Ở đây lại có...
Được viết: 08-23-2015
Nói chung, về số lượng trì tụng, bạn sẽ tụng cho đến khi hoàn thành số lượng bạn đã phát nguyện để đạt được những thành tựu tâm linh thế gian và thành tựu siêu việt. Thông thường, khi tính số lượng trì tụng, chẳng hạn như với mỗi tạng trì tụng, bạn nên trì tụng một trăm ngàn lần chân ngôn của Đức Bản tôn chính của Mandala và trì tụng mười nghìn...
Được viết: 08-23-2015
Công năng của thực hành trì tụng bao gồm bên ngoài và bên trong. Bên ngoài là bạn triệu thỉnh chư Phật. Đây cũng là một hình thức cầu nguyện. Mỗi vị Phật đều có những công năng riêng, chẳng hạn như trong Phật giáo Đại thừa khi trì Phật hiệu của Đức Phật A Di Đà, bạn sẽ được vãng sinh Tịnh Độ vì Đức Phật A Di Đà trong vô số kiếp đã tích lũy vô...
Được viết: 08-23-2015
Bạn sử dụng tay trái để lần chuỗi tràng. Khi trì tụng chân ngôn thuộc pháp An bình, hãy sử dụng ngón tay trỏ và ngón cái để đếm chuỗi; khi tụng chân ngôn thuộc pháp Kính ái, bạn sử dụng ngón thứ ba; khi tụng chân ngôn Tăng ích, bạn sử dụng ngón cái và ngón đeo nhẫn, cuối cùng, dùng ngón út khi sử dụng chân ngôn Hàng phục. Có nghi quỹ dạy dùng ngón...

Trang