sám hối | Đại Bảo Tháp Mandala Tây Thiên | Đại Bảo Tháp | Đại Bảo Tháp Tây Thiên

sám hối

Được viết: 04-14-2016
QUYỂN 4   CHƯƠNG THỨ BẢY NÓI RÕ QUẢ BÁO (tiếp theo)   Ngày nay Đại chúng đồng nghiệp trong Đạo tràng lại phải chí thành đảnh lễ, nhất tâm lắng nghe. Lúc bấy giờ Phật ở thành Vương Xá, trong vườn trúc Ca lan đà, Ngài Mục Kiền Liên từ thiền định đứng dậy đi dạo trên bờ sông Hằng thấy các ngã quỉ chịu tội không đồng nhau. Khi ấy các ngã quỉ...
Được viết: 04-14-2016
QUYỂN 3 CHƯƠNG THỨ BẢY NÓI RÕ QUẢ BÁO Ngày nay Đại chúng  đồng nghiệp trong Đạo tràng trước đã thuật rõ tội báo của ác nghiệp. Vì hoạn lụy của ác báo cho nên trái với nghiệp thù thắng tốt đẹp. Vì ác nghiệp nên phải đọa trong ba đường dữ trải khắp ác thú và sanh ra ở nhơn gian để chịu trả quả báo đau khổ. Quả báo đau khổ như thế đều do nhơn...
Được viết: 04-14-2016
QUYỂN 2   CHƯƠNG THỨ TƯ PHÁT BỒ ĐỀ TÂM Ngày nay Đại chúng đồng nghiệp trong Đạo tràng đã cùng nhau rửa sạch tâm ô uế rồi, thập ác, ([1]) trọng chướng ([2]) không còn, nghiệp lụy dã hết, trong ngoài đều thanh tịnh. Thứ lại xin học các vị Bồ tát tu hành trực đạo, công đức trí huệ do đó mà sanh. Bởi vậy, chư Phật thường khen ngợi sự phát tâm là...
Được viết: 04-14-2016
Lương Hoàng Sám Pháp Thượng tọa THÍCH TRÍ TỊNH giảo chính Dịch giả: THÍCH VIÊN GIÁC   LỜI GIỚI THIỆU Phàm là người sanh trong cõi Dục này, trừ các bực đã hoàn toàn giác ngộ, thì không một ai tránh khỏi lỗi lầm, bởi ba nghiệp gây nên. Các tội lỗi dã từ ba nghiệp phát sanh, nên người muốn dứt trừ hết tội lỗi, tất nhiên phải đem ba nghiệp ấy để...
Được viết: 04-14-2016
Từ Bi Thủy Sám Pháp Trước thuật: Ngộ Đạt Thiền Sư Dịch Giả: HT. Huyền Dung Nguồn: www.quangduc.com 
Được viết: 04-14-2016
  TỪ BI THỦY SÁM PHÁP Việt dịch: HT Thích Trí Quang   I/ LỜI GHI Dịch sách này tôi cố dùng câu 4 chữ là để dễ tụng. Dẫu rằng như thế có chỗ hơi thừa, có chỗ hơi thiếu, có chỗ phải vụng. Trí Quang II/ TIỂU DẪN Thủy sám là tên tắt, do chính tác giả dùng trong văn. Tên tắt này gọi đủ là Từ bi thủy sám pháp. Sám pháp, gọi tắt là sám, nghĩa là...
Được viết: 04-09-2016
Kinh Dược Sư Việt dịch: Thích Tuệ Nhuận (Nguồn: NXB Tôn giáo)

Trang