Thư viện | Đại Bảo Tháp Mandala Tây Thiên | Đại Bảo Tháp | Đại Bảo Tháp Tây Thiên

Thư viện

Được viết: 04-07-2019
Ấn phẩm: “Cực Lạc Du Lãm Ký” Khoan Tịnh Pháp Sư HT. Thích Thiền tâm soạn dịch NXB Phương Đông, 2015  
Được viết: 01-28-2019
CĂN NGUYÊN NHIỄM Ô VÀ THỰC HÀNH TỊNH HOÁ "Có ba hình thức nhiểm ô đó là nhiễm ô bên ngoài, bên trong và bí mật, liên đới chặt chẽ với nhau trong mối quan hệ tương duyên của quy luật nhân quả. Nhiễm ô bên ngoài được hình thành từ kết quả của nhiễm ô bên trong, với nguồn gốc sâu xa là nhiễm ô bí mật". Đức Pháp Vương Gyalwang Drukpa giảng...
Được viết: 12-20-2018
Vào thời Đức Phật giáo hóa chúng sinh ở thành Phong Đức, bấy giờ có một vị Khất Sĩ lớn tuổi tên là Tiểu Lộ, vừa mới xuất gia và bẩm tính ám độn. Khi ấy Đức Phật sai 500 vị Ứng Chân mỗi ngày thay phiên chỉ dạy ông ấy. Thế nhưng suốt ba năm ròng mà thầy cũng không nhớ một bài kệ. Bốn chúng đệ tử khắp cả nước đều biết Ngài tối dạ. Với lòng từ mẫn...
Được viết: 12-13-2018
Thuở xưa, có một ngọn núi cao, cách thành Vương Xá khoảng 200 dặm về hướng nam. Từ thành Vương Xá mà muốn đến các nước ở phía nam thì bắt buộc phải băng qua ngọn núi này. Tuy nhiên, con đường đi qua ngọn núi này rất gian nan và còn có 500 đạo tặc ẩn náu để cướp bóc người qua lại. Về sau chúng càng tung hoành, cướp bóc giết hại rất nhiều thương...
Được viết: 11-15-2018
Vào thời Đức Phật thuyết Pháp ở Tinh xá Kỳ Viên gần thành Phong Đức, bấy giờ có một vị Khất Sĩ trẻ tuổi vào thành khất thực. Trong thành ngài thấy một thiếu nữ xinh đẹp tuyệt trần và cõi lòng chỉ nhớ nhung đến nàng. Do sự mê muội chẳng được giải tỏa nên liền thành bệnh. Ngài không ăn uống gì hết, thân thể tiều tụy, và nằm mãi chẳng ngồi dậy....
Được viết: 10-18-2018
Thuở xưa, Đức Phật cùng với bốn chúng đệ tử ở tại Tinh xá Mỹ Âm trong nước Bất Tĩnh và Ngài rộng nói đại Pháp cho họ. Bấy giờ có một ngoại đạo Phạm Chí tự cho mình có tài cao học rộng, hết thảy điển tích minh luận đều xem qua, và không chuyện gì mà chẳng hiểu. Lại nữa, người này rất kiêu căng, khoe khoang, và tự nhận mình là thiên hạ vô địch....
Được viết: 10-14-2018
Khoảng một ngàn năm sau khi Đức Phật nhập Niết Bàn, giáo pháp ngày càng phát triển trong giới trí thức Ấn Độ. Một trong những luận sư xuất sắc thời đó là Chandra, người vừa có cái thư thả của bậc giác ngộ, lại có cái tài hùng biện và lý luận sắc sảo của một người trí thức. Vì thế, Ngài được nhiều người ủng hộ, nhưng cũng không ít kẻ đối nghịch...
Được viết: 10-11-2018
Thuở xưa vua Liên Hoa Thật vào thành Vương Xá khất thực. Lúc đi vào cổng thành, ngài bị một con trâu cái vừa mới sinh húc chết. Do hoảng sợ và xấu hổ, ông chủ trâu bán nó cho người khác. Đương lúc kẻ kia định dắt trâu cho uống nước, nó từ đằng sau húc chết chủ nhân. Đứa con của người chủ kia vì quá tức giận nên lôi trâu đi giết và lấy thịt của nó...
Được viết: 09-30-2018
Hai trăm năm sau ngày Đức Phật nhập Niết Bàn, một vị tướng bất khả chiến bại tên là A Dục (Ashoka) đứng lên nắm quyền lãnh đạo Ấn Độ. Là một vị vua uy quyền, ông thống nhất sứ xở chia năm xẻ bảy, cho xây đường xá, đào giếng, bệnh viện, nhà ở và nhất là bảo tháp, đền miếu, mà ngày nay người ta vẫn còn xem là những công trình to lớn của con người....
Được viết: 07-29-2018
Trên đường du phương giáo hóa qua miền cao nguyên Golok phía Đông dãy Himalaya, một vị đạo sư gặp người đàn bà đang khóc lóc thảm thiết với ba đứa con nhỏ. Bậc Thầy giác ngộ phiêu bồng này hỏi thăm người đàn bà và được biết chồng bà đã bị gấu ăn thịt, và cả gia đình bây giờ phải kéo về thành phố để xin ăn, nếu không cả nhà chỉ chờ chết đói. Đạo sư...

Trang