Tam thừa Phật giáo | Đại Bảo Tháp Mandala Tây Thiên | Đại Bảo Tháp | Đại Bảo Tháp Tây Thiên

Tam thừa Phật giáo

Được viết: 04-25-2016
Ngoài phần quy y Tam Bảo, trong Kim Cương thừa chúng ta có thêm Tam Căn Bản hay ba đối tượng quy y căn bản nữa gồm Thượng sư (Guru), Bản tôn (Ydam), Không Hành (Dakini). Trong truyền thống Kim Cương thừa, đối tượng quy y quan trọng nhất được mọi hành giả hướng tới là Kim cương Thượng sư, được nhìn nhận bất khả phân với vị Phật Bản tôn. 2.1. Căn...
Được viết: 04-25-2016
1. Tam Bảo: PHẬT - PHÁP - TĂNG 1.1. Phật Bảo Đối tượng đầu tiên của quy y là Phật. Chúng ta quy y Bản sư Thích Ca Mâu Ni Phật, Ngài là bậc Giác ngộ tỉnh thức đã thấu rõ chân lý của vạn pháp, thị hiện trong hình tướng loài người để khai sáng Ánh đạo vàng. Bậc Giác ngộ đã đản sinh cách đây 2.500 năm tại Ấn Độ với tiểu sử, công hạnh được ghi nhận rõ...
Được viết: 04-25-2016
1. Giới nguyện Quy y   Phần quan trọng nhất của thực hành Quy y là nghiêm trì giới luật. Ở cấp độ cao nhất là giới của Tỳ kheo, Tỳ kheo ni, kế đến là giới của Thức xoa, Sa di, Sa di ni, sau cùng là giới của Phật tử. Dù ở cấp độ nào, bạn cũng nên tôn trọng và giữ gìn giới luật vì đó là cốt lõi của việc thực hành Quy y. Hệ thống giới luật, bao gồm...
Được viết: 04-25-2016
II. ĐỘNG CƠ QUY Y Sự Quy y chân chính sẽ giúp hành giả định hướng đúng đắn cho hành trình tu tập của mình, từ đó đạt được mục đích tối hậu giải thoát giác ngộ. Quy y chân chính phải được xuất phát từ động cơ chân chính. Vì vậy, trước khi thực hành Quy y, hành giả cần quán xét xem động cơ của mình là gì, liệu đó có phải là động cơ đúng đắn hay...
Được viết: 04-24-2016
Trong cuộc sống có rất nhiều yếu tố bên ngoài mà chúng ta không thể kiểm soát được, ngược lại, chúng thường chi phối ta, khiến ta phải chịu khổ đau (xem mục Tứ diệu đế - Khổ đế). Tuy nhiên, điều mà chúng ta hoàn toàn có thể kiểm soát được là các trạng thái tâm mình. Bằng cách thực hành các phương pháp thiền, chúng ta có thể thay đổi và chuyển hóa...
Được viết: 04-24-2016
Quy luật nghiệp đã được đề cập một cách khái quát ở mục 2, nói về Tập đế trong Tứ diệu đế. Ở đây sẽ được trình bày kỹ hơn. 4.1 Khái niệm Nghiệp Nghiệp là khái niệm rất căn bản trong triết lý Phật pháp. Thậm chí nhiều người không phải là Phật tử trong chừng mực nào đó cũng thấm nhuần tư tưởng này. Nghiệp là quy luật tự nhiên chi phối toàn bộ tiến...
Được viết: 04-24-2016
Trong triết học phương Tây, người ta thường nhắc đến Thân, Tâm và (đôi khi) nhắc đến Linh hồn. Trong Phật giáo, Ngũ Uẩn (trong tiếng Phạn là Skandhas) được sử dụng để phân tích một con người, bao gồm: Sắc (Form): thân (trong tiếng Phạn là rupa) được tạo nên bởi bốn yếu tố Địa, Thủy, Hỏa, Phong. Thụ (Feeling): là hoạt động của cảm giác...
Được viết: 04-24-2016
Hoàn cảnh ra đời và ý nghĩa của giáo pháp Tứ diệu đế Tứ Diệu Đế được coi là cốt tủy, là xương sống của toàn bộ giáo pháp của Phật pháp. Tất cả giáo pháp của Đức Phật sau này đều là sự phát triển mở rộng dựa trên nền tảng của Tứ Diệu Đế. Trong bối cảnh xã hội và tâm linh Ấn Độ hoang mang, bế tắc thời bấy giờ, Tứ Diệu Đế được Đức Phật giới thiệu...
Được viết: 04-24-2016
Vô thường mang nghĩa biến đổi, không thường còn, không cố định. Vô thường là một sự thật hiển nhiên của cuộc sống. Chúng ta thấy rằng, tất cả mọi thứ trong vũ trụ, từ bé như cây kim, nhỏ như hạt cát tới vĩ đại như thiên hà đều mang tính tương đối, không ngừng vận động, thay đổi. Vì vậy, vô thường là quy luật thiết yếu chi phối xuyên suốt mọi sự...
Được viết: 04-15-2016
Phật giáo Trung Quốc hay Thiền (Zen) Trường phái Phật giáo Thiền được một vị tăng người Trung Á có tên là Bodhidharma (Bồ Đề Đạt Ma) khởi xướng. Vị tăng này thuộc trường phái Lanka, về sau này được gọi là Thiền (trong tiếng Trung quốc là Ch’an) đến miền nam Trung Quốc vào những năm 470 – 475 sau Công nguyên. Dựa trên cơ sở của Kinh Lankavatara...

Trang