Tam thừa Phật giáo | Đại Bảo Tháp Mandala Tây Thiên | Đại Bảo Tháp | Đại Bảo Tháp Tây Thiên

Tam thừa Phật giáo

Được viết: 10-24-2018
Đức Phật A Di Đà có sắc đỏ. Trong Phật giáo Kim Cương thừa, màu đỏ là màu của tình yêu thương, lòng bi mẫn và năng lượng cảm xúc. Biểu tượng của Ngài là hoa sen, nêu biểu cho sự thanh tịnh và vô nhiễm. Đức Phật A Di Đà an tọa trong tư thế kim cương trên bảo tòa được tám Khổng tước nâng đỡ, thân Ngài sắc đỏ, hai tay Ngài trong tư thế thiền định...
Được viết: 10-08-2018
Dù nghi lễ bạn thực hiện có hoành tráng và quy củ bao nhiêu, cũng sẽ không thể tích lũy trọn vẹn công đức nếu bị nhiễm ô hoặc nhiễu nhương bởi xúc tình như tham ái hay bám chấp. Vì thế, bí quyết quan trọng để thành tựu tích lũy công đức trong một nghi thức không phải là sự tốn kém tài bảo, mà động cơ...
Được viết: 10-03-2018
Ban gia trì Bạn hãy quán tưởng tự thân là Bản tôn phẫn nộ và bắt đầu thực hành. Bạn hướng tâm chí thành về Tam Căn Bản: Lama, Yidam và Dakini - và hiểu rõ thẩm thấu phẩm chất từ bi trí tuệ và năng lực tâm linh của các Ngài. Sau đó, bạn quán tưởng từ Tam Căn Bản tỏa ra ba loại gia trì: Trí tuệ giác ngộ của của các Ngài ban gia trì xuống bạn dưới...
Được viết: 10-01-2018
Lời giới thiệu ngắn gọn dưới đây là sự hướng dẫn cơ bản cho những hành giả mới nhập môn và Phật tử theo truyền thống Kim Cương thừa. Nó có thể thay đổi theo đặc thù của những truyền thống khác nhau. Tuy nhiên, yếu tố quan trọng nhất để đi theo con đường tâm linh là động lực chân chính thực hành Phật pháp và sự tha thiết chí thành đón nhận những...
Được viết: 09-12-2018
Trên phương diện tuyệt đối, giới nguyện Kim Cương thừa là cấp giới nguyện khó trì giữ bởi giữ được giới nguyện này tức là hành giả đã an trụ được trong Đại Thủ Ấn. Ngài Atisha, Bậc Thầy vĩ đại người Ấn Độ từng nói rằng cả đời Ngài chưa từng bị bể giới nguyện của hàng Tỳ kheo hoặc Tỳ kheo ni, nhưng cũng cho biết đôi khi Ngài bị bể giới nguyện Bồ...
Được viết: 07-30-2018
Khoa học giải thích rằng chúng ta được sinh ra từ cha và mẹ, qua sự kết hợp của trứng và tinh trùng mà hình thành bào thai. Tuy nhiên, sự giải thích này dường như còn hạn hẹp, chưa thỏa đáng, bởi nhân loại vẫn băn khoăn trăn trở: trước khi có sự hòa hợp của mẹ cha, chúng ta ở đâu? Sau khi chết đi, “cát bụi lại trở về cát bụi”, chúng ta sẽ đi đâu...
Được viết: 07-09-2018
Trên hành trình dẫn đến giác ngộ chúng ta phải tránh cạm bẫy của hai thái cực, một bên là sự đam mê chạy theo những tham vọng của bản thân, bên kia là thái cực ngược lại, dồn ép mình vào những nguyên tắc cứng nhắc, khổ hạnh, hành hạ thân và tâm một cách bất hợp lý. Con đường dẫn đến giác ngộ và trí tuệ của Tứ Diệu đế siêu vượt hai thái cực trên,...
Được viết: 05-14-2018
Thông thường, trong một Đại lễ quán đỉnh, nhiều phần quán tưởng và nghi lễ khác nhau như Quy y, phát nguyện Trì giữ Tam muội da và tịnh hóa thân, khẩu, ý được thực hiện. Có thể bậc Kim cương Thượng sư sẽ giới thiệu về các đề mục này ngay từ đầu, hoặc giải thích vào thời điểm thích hợp sau đó. Quán tưởng trong phần chính của nghi lễ quán đỉnh wang...
Được viết: 01-29-2018
Các phần kết cấu của Nghi quỹ Kim Cương thừa bao gồm thực hành mở đầu, thực hành chính và hồi hướng công đức liên quan tới 3 điểm quan trọng nhất để thành tựu tâm linh là động cơ thanh tịnh, hành đàn thanh tịnh và hồi hướng thanh tịnh. 1. Động cơ thanh tịnh Trước khi tu tập, hành giả phải luôn quán chiếu về thân người khó được và giá trị hy...
Được viết: 07-10-2017
Mục đích của cuộc đời bạn là gì? Ðó là một câu hỏi tưởng như tầm thường nhưng không dễ để có câu trả lời thỏa đáng. Cuộc sống hiện đại cuốn mọi người trong cơn lốc của những bận rộn tham muốn, điều này tạo ra vô vàn cạm bẫy khổ đau khiến chúng ta xa rời chân hạnh phúc. Trong thực hành tâm linh, chúng ta thường nóng vội chạy theo nghi thức sự...

Trang