Mật thừa
Được viết: 06-06-2016
Ý NGHĨA CHÂN NGÔN TRONG VIỆC CHỮA LÀNH
Chân ngôn hay âm thanh thanh tịnh có tầm quan trọng đặc biệt trong truyền thống Phật giáo Kim Cương thừa. Bản thân thừa này còn được gọi là Mantra hay Chân ngôn thừa. Trong tiếng Phạn, từ “Man” là “suy nghĩ”, và từ “Tra” có nghĩa là “giải phóng bản thân khỏi thế giới vật chất”.Việc kết hợp nghĩa hai...
Được viết: 05-25-2016
Thông thường, mỗi chúng ta sinh ra trong cuộc đời này mang trong mình rất nhiều ân đức: ân cha, nghĩa mẹ, ân nghĩa của thầy cô, ân đức của đất nước, quốc gia, xã hội. Và với các Phật tử, chúng ta còn mang một cái ân nặng hơn hết, đó là ân của Đức Phật. Đức Phật là bậc đản sinh vào cuộc đời này để dẫn dắt chúng sinh trên con đường giác ngộ tâm linh...
Được viết: 04-29-2016
Cách giữ năm giới thanh tịnh (Thầy Tỳ Kheo Ni Thích Thanh Tịnh thuyết giảng)
Được viết: 04-29-2016
Giới luật - Công hạnh Phật (Thầy Tỳ Kheo Ni Thích Thanh Tịnh thuyết giảng)
Được viết: 04-28-2016
Thầy Tỳ Kheo Ni Thích Thanh Tịnh giảng về phương pháp đúng đắn để cầu an
Được viết: 04-28-2016
Thầy Tỳ Kheo Ni Thích Thanh Tịnh giảng về Pháp tu đầu năm mới
Được viết: 04-06-2016
Thầy Tỳ Kheo Ni Thích Thanh Tịnh giảng tại Đại Bảo Tháp Mandala Tây Thiên trong buổi đại lễ kỷ niệm ngày Tam Hợp 2016.
Được viết: 08-23-2015
Công năng của thực hành trì tụng bao gồm bên ngoài và bên trong. Bên ngoài là bạn triệu thỉnh chư Phật. Đây cũng là một hình thức cầu nguyện. Mỗi vị Phật đều có những công năng riêng, chẳng hạn như trong Phật giáo Đại thừa khi trì Phật hiệu của Đức Phật A Di Đà, bạn sẽ được vãng sinh Tịnh Độ vì Đức Phật A Di Đà trong vô số kiếp đã tích lũy vô...
Được viết: 08-22-2015
Đề cập đến con đường tu tập của Kim Cương thừa, chúng ta không thể không nhấn mạnh ý nghĩa quán đỉnh và các mục đích cũng như phương tiện của quán đỉnh qua ba loại quán đỉnh Thân - Khẩu - Ý.
Đức Pháp Vương Gyalwang Drukpa cử hành nghi thức quán đỉnh cho Phật tử Việt Nam
Đầu tiên là Quán đỉnh Thân. Với việc thọ nhận quán đỉnh Thân, bạn được...
Được viết: 08-22-2015
Trong đạo Phật chia ra nhiều thừa: Thanh văn thừa, Duyên giác thừa và Đại thừa. Đại thừa lại được chia thành hai thừa : Nhân thừa (Hiển giáo), chú trọng tới sự thực hành công hạnh Sáu Ba la mật, và Quả thừa hay Kim Cương thừa, con đường hợp nhất đại hỷ lạc và tính không. Kim Cương thừa còn được gọi là Mật thừa. Trước đây Kim Cương thừa hầu hết...
Trang
- «
- ‹ trang trước
- 1
- 2
- 3
- 4
- trang sau ›
- »