Bài giảng Phật pháp
Được viết: 09-08-2024
Tất cả chư Phật đã thành, đang thành và sẽ thành đều chứng đắc quả vị giác ngộ Vô thượng Chính đẳng chính giác từ sự thành tựu hạnh nguyện của mình hay nói cách khác là thành tựu viên mãn Bồ-đề nguyện. Không thiện xảo thực hành các hạnh và nguyện thì không thể hiểu biết được Phật pháp cao siêu nhiệm mầu thế nào. Nói cách khác, không phát nguyện Bồ...
Được viết: 09-03-2024
Pháp thực hành Guru Yoga chỉ được đề cập trong Kim Cương thừa, không được đề cập tới trong các thừa khác. Lý do là vì các thừa khác là những thừa phổ dụng với chúng sinh phàm tình còn đầy ô nhiễm, vô minh. Thông thường, những con người bình thường này phải trải qua vô vàn chướng ngại mới hiểu được rằng Thượng sư có thể là hiện thân của chân lý vũ...
Được viết: 07-13-2024
8 Vị Bồ Tát Trong Kinh Dược Sư
Trong kinh Dược Sư Bản Nguyện Công Đức chép rằng: "...trong hàng tứ chúng Bí Sô, Bí Sô Ni, Ô Ba Sách Ca, Ô Ba Tư Ca, và những thiện nam tín nữ đều có thọ trì tám phần trai giới... rồi đem căn lành này nguyện sinh về chỗ Phật Vô Lượng Thọ ở thế giới Cực Lạc Tây Phương... nhưng nếu chưa quyết định mà nghe được danh...
Được viết: 01-24-2024
Phật thành đạo không chỉ là một cuộc chinh phục vĩ đại, một chiến thắng vẻ vang đối với bản thân Ngài mà còn là một sự khai sáng tuyệt vời cho hết thảy nhân loại, chúng sinh.
Cách đây hơn 25 thế kỷ, ở tại Bồ-đề Đạo Tràng (Ấn Độ), Bồ Tát Tất-đạt-đa sau sáu năm tu khổ hạnh và 49 ngày đêm ngồi tĩnh tọa dưới cội Bồ-đề để thể nhập chân lý, chứng đắc...
Được viết: 06-29-2023
Trong kiếp này, chúng ta may mắn đã có được thân người quý giá. Thân người quý giá này rất khó để có được, tuy nhiên, thân người lại rất dễ dàng bị mất đi bất cứ lúc nào. Có được thân người quý giá này chính là kết quả do chúng ta đã tích lũy công đức và thiện hạnh từ vô số kiếp trước.
Phật tử chúng ta là đệ tử của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni và...
Được viết: 06-12-2023
Bồ tát Phổ Hiền là vị Bồ tát được nói đến trong phẩm Nhập Bất Tư Nghì giải thoát cảnh giới, Kinh Hoa Nghiêm. Bồ tát cũng có mặt trong phẩm Phổ Hiền Bồ tát khuyến phát kinh Pháp Hoa. Sở dĩ Ngài xuất hiện trong hai bộ kinh Đại thừa quan trọng với tư cách là một đại Bồ tát thượng hạnh, thần lực vô song, vì ở Ngài nổi bật hai tư chất: hoàn toàn trong...
Được viết: 05-25-2023
“Quy y” là một trong những thuật ngữ đặc trưng của đạo Phật. Sự thực hành đặc biệt về Quy y trong Phật giáo là một điểm khởi đầu của con đường tâm linh giúp bạn thành tựu giác ngộ.
Trước khi Quy y, chúng ta nên có một thái độ đúng đắn (chính kiến). Để Quy y chúng ta cần phải có trí tuệ xả ly từ bên trong. Trí tuệ hiểu biết về bản chất của luân...
Được viết: 05-18-2023
Một sự kiện hy hữu trong đời sống nhân loại cách đây hơn 2.600 năm, tại Thánh địa Lâm Tỳ Ni, nước Ca Tỳ La Vệ của Ấn Độ cổ đại, Thái tử Tất Đạt Đa (Siddhartha) xuất hiện với ánh hào quang chiếu soi rực rỡ, đã mở ra một trang sử mới trong lịch sử loài người. Ngài đã đến với cuộc đời trần lụy từ tỉnh thức và thiền định, từ thể nhập chân lý và đại...
Được viết: 05-09-2023
Về sự hạ thủ công phu nơi Pháp môn Tịnh độ, Giác Minh Diệu Hạnh Bồ Tát dạy về Pháp môn niệm Phật bao quát cả tín, hạnh, nguyện. Lời dạy của Ngài rất rõ ràng và thiết thực. Nhất là công hạnh, từ cảnh duyên đến tâm niệm, cả sự tu cùng lý quán rất rành rẽ xác đáng và đầy đủ. Chúng ta nên thường ngày đọc đi đọc lại, kiểm điểm công hạnh niệm Phật của...
Được viết: 05-08-2023
Sự tích Đức Phật Quán Thế Âm
Đảnh lễ Quán Âm đại bi chủ,
Nguyện lực hồng thâm tướng hảo thân
Nghìn tay trang nghiêm khắp hộ trì,
Nghìn mắt quang minh khắp quán chiếu.
Trong lời chân thật tuyên mật ngữ,
Trong tâm vô vi khởi bi tâm,
Sớm khiến mãn nguyện mọi hy cầu,
Vĩnh viễn diệt trừ bao tội nghiệp.
Long thiên thánh chúng đồng từ hộ,
Ngàn...
Trang
- 1
- 2
- 3
- 4
- …
- trang sau ›
- »