Nghệ thuật Mật thừa | Đại Bảo Tháp Mandala Tây Thiên | Đại Bảo Tháp | Đại Bảo Tháp Tây Thiên

Nghệ thuật Mật thừa

Được viết: 01-24-2023
Sự xuất hiện của Kim cương Thượng sư Liên Hoa Sinh trong cõi Sa bà đã được Đức Phật Thích Ca huyền ký trong nhiều kinh điển. Đức Phật cũng đã dạy rằng Đức Liên Hoa Sinh chính là Đức Phật A Di Đà trong hình tướng loài người. Vào thế kỷ thứ 8, Đức Liên Hoa Sinh đã từ Ấn Độ đến vùng đất tuyết, hàng phục các quỷ thần quấy nhiễu người dân và cải hóa họ...
Được viết: 09-18-2015
Người ta thường sử dụng Hộ luân gia trì như những pháp khí hộ thân, với mục đích tiêu trừ chướng ngại, hộ trì người dùng khỏi nỗi sợ hãi ma quỷ, Atula, các quỷ thần thế gian, dịch bệnh, hạn hán, chiến tranh, động đất, sấm sét, hỏa hoạn, tác động tiêu cực từ các hành tinh, sao xấu... Theo Phật giáo Kim Cương thừa, hành giả có thể thành tựu công...
Được viết: 09-03-2015
Nghệ  thuật Mật thừa – một truyền thống tiêu biểu của nghệ thuật Phật giáo - là một nghệ thuật siêu việt bởi đó là nghệ thuật của các thứ lớp chứng ngộ và hướng đến sự giác ngộ. Khi nói đến nghệ thuật Mật thừa, xin quý độc giả đừng hiểu quá đơn giản rằng nghệ thuật này chỉ nhằm mô tả những biểu tượng hay giáo lý Đạo Phật như vòng luân hồi, cảnh...
Được viết: 08-28-2015
Được viết: 08-28-2015
Được viết: 08-22-2015
Bánh cúng Torma là vật trang trí cao không quá 15 cm được nặn bằng tay từ bột lúa mạch (tsampa) và bơ để sử dụng làm đồ dâng cúng trong các buổi lễ tôn giáo. Có nhiều loại torma khác nhau để dâng cúng lên các vị Bản tôn khác nhau với từng ý nghĩa biểu tượng riêng. Tuy nhiên, ba phần chính của bánh cúng - phần đế, phần thân và phần họa tiết trang...
Được viết: 08-22-2015
Vũ điệu thiêng (cham) là môn nghệ thuật vô cùng ấn tượng, cao siêu vi diệu, có lịch sử bắt đầu từ thời gian Phật giáo du nhập vào Tây Tạng, khi Đức Liên Hoa Sinh Padmasambhava thực hiện vũ điệu cúng động thổ cho tự viện đầu tiên ở Samye. Trong y phục hóa trang tượng trưng cho các loài quỷ, Hành giả Yogi hay các Chư tôn Hộ pháp…các chư tăng thực...
Được viết: 08-22-2015
Một cách chung nhất, chúng ta có thể tìm thấy những đặc điểm kiến trúc sau tại các Bảo tháp Kim Cương thừa: 1. MẶT BẰNG ĐẠI BẢO THÁP LÀ MANDALA Kiến trúc mặt bằng và các trục của Bảo tháp được xác định theo phương vị Mandala. Tòa tháp là sự thể hiện trong không gian vật chất ba chiều các phương diện của Mandala siêu hình. Mandala như vậy chính...
Được viết: 08-22-2015
Đức Phật đã dạy rằng: người nhìn thấy Pháp là thấy Phật, người nhìn thấy Phật là thấy Pháp giác ngộ, người nhìn thấy Pháp là thấy Mandala, Thân Khẩu Ý Giác ngộ của Phật. Chính vì thế, kiến trúc Mandala Phật giáo là sự thể hiện hợp nhất của vũ trụ bên ngoài với thân Giác ngộ của đức Phật, đồng thời cũng là cảnh giới Tịnh độ, nơi vân tập của hải hội...

Trang