Thư viện | Đại Bảo Tháp Mandala Tây Thiên | Đại Bảo Tháp | Đại Bảo Tháp Tây Thiên

Thư viện

Được viết: 02-18-2024
Thầy là  từ bi Bồ Tát hiện xuống bên con Thầy là giọt mưa giọt nắng rực thắm muôn hoa Cho con giáo pháp Mật Tạng hôm nay Cho con nối tiếp truyền thừa Drukpa Thầy sánh hơn ngàn khơi! Thầy là vầng dương toả sáng sưởi ấm muôn nơi Thầy là hương sen thơm dịu ngát không gian Câu kinh tiếng pháp Thầy dành cho con Cho con khai sáng phát Bồ Đề tâm Thầy...
Được viết: 02-10-2024
Việc triệu thỉnh và cầu nguyện hướng về chư Phật, Bồ tát và chư Thượng sư Truyền thừa giác ngộ là một trong những phương tiện thiện xảo của Kim Cương thừa. Qua việc triệu thỉnh và trì niệm hồng danh, bạn đang kết nối với chư Phật, Bồ tát, những bậc thượng sư siêu việt đã viên mãn các Ba la mật, chứng đạt giác ngộ để lợi ích và ban trải năng lực...
Được viết: 05-07-2023
Vào thời Đức Phật giáo hóa chúng sinh ở thành Phong Đức, bấy giờ cách thành 500 dặm có một ngọn núi. Nơi đây có một thôn làng với khoảng 50 đến 60 hộ gia đình đang sinh sống. Trong thôn có một gia đình nghèo, người vợ mang thai mười tháng và sinh đôi được hai đứa con trai rất tuấn tú khôi ngô. Cha mẹ hết mực thương yêu và liền đặt tên cho chúng....
Được viết: 04-18-2023
Đại Bảo Tháp Mandala Tây Thiên xin trân trọng gửi tới quý vị video giới thiệu về công đức vi nhiễu và cúng dàng Bảo Tháp. 
Được viết: 04-16-2023
Theo kinh Dược Sư Như Lai Bản Nguyện Công Đức, nhờ trong khi tu hành Bồ tát đạo phát 12 đại nguyện giải trừ hết thảy bệnh khổ cho chúng sinh, khiến họ đầy đủ căn lành và hướng về giải thoát nên khi thành Phật, Ngài trụ ở thế giới Tịnh lưu ly, trang nghiêm như thế giới Cực lạc, cùng với 2 vị Đại Bồ tát là Nhật Quang Biến Chiếu và Nguyệt Quang Biến...
Được viết: 03-16-2023
Đức Phổ Hiền Bồ Tát KINH PHỔ HIỀN HẠNH NGUYỆN VƯƠNG   Trong chính văn Kinh Hoa Nghiêm, Đại Bồ tát Phổ Hiền khen ngợi công đức thù thắng của Như Lai rồi bảo Thiện Tài rằng: “Này Thiện nam tử! Mười phương Phật nói công đức của Như Lai trải số kiếp nhiều như cực vi trần trong bất khả thuyết; bất khả thuyết cõi Phật, cũng không nói hết được. Ai...
Được viết: 03-15-2023
Sau bao nhiêu thử thách cuộc hành trình hướng về phương Đông, cuối cùng Đức Naropa cũng hạnh ngộ Thượng Sư Tilopa. Đức Naropa đã phải vượt qua mười hai thử thách lớn và mười hai thử thách nhỏ để tịnh hóa ác nghiệp và những ám chướng. Nhờ sự gia trì của Đức Tilopa và sự tịnh hóa của chính mình, Đức Naropa thực chứng được bản tâm quang minh tịch...
Được viết: 03-09-2023
Đại thành tựu giả Naropa (1016-1100) sinh ra trong một gia đình hoàng tộc ở Bengal, Ấn Độ. Sự khao khát giáo pháp của Ngài lớn đến mức năm tám tuổi, Ngài đã tìm tới Kashmir để theo học với Thượng sư Arya Akasha và thọ giới tại gia. Khi Đức Naropa trở về sau các chuyến tham học Phật pháp, cha mẹ ép buộc Ngài phải cưới công chúa Bà la môn. Tuy...
Được viết: 12-11-2022
Chu Lợi Bàn Đặc và Ma Ha là hai anh em sinh đôi sinh ra trong một gia đình Bà la môn ở thành Xá Vệ (Sravasti - Ấn Độ). Người anh cả có trí thông minh hiếu học, còn đứa em tên là Chu Lợi lại chậm lụt, không biết đọc, biết viết, tất nhiên không thể làm tròn trách nhiệm người con thuộc một gia đình tu sĩ. Sau khi người cha mất, hai người con trai...
Được viết: 11-27-2022
Thuở xưa Đức Phật rộng thuyết diệu Pháp cho hàng trời, quốc vương, đại thần, và dân chúng ở Tinh xá Kỳ Viên gần thành Phong Đức. Bấy giờ có một Phạm Chí trưởng giả giàu sang vô cùng và nhà ông ở cạnh đại lộ. Ông chỉ có một đứa con trai duy nhất. Khi thiếu gia vừa tròn 20 tuổi, trưởng giả liền cưới vợ cho con. Đôi tân lang và tân nương quấn quýt...

Trang