Thư viện
Được viết: 03-09-2023
Đại thành tựu giả Naropa (1016-1100) sinh ra trong một gia đình hoàng tộc ở Bengal, Ấn Độ. Sự khao khát giáo pháp của Ngài lớn đến mức năm tám tuổi, Ngài đã tìm tới Kashmir để theo học với Thượng sư Arya Akasha và thọ giới tại gia.
Khi Đức Naropa trở về sau các chuyến tham học Phật pháp, cha mẹ ép buộc Ngài phải cưới công chúa Bà la môn. Tuy...
Được viết: 12-11-2022
Chu Lợi Bàn Đặc và Ma Ha là hai anh em sinh đôi sinh ra trong một gia đình Bà la môn ở thành Xá Vệ (Sravasti - Ấn Độ). Người anh cả có trí thông minh hiếu học, còn đứa em tên là Chu Lợi lại chậm lụt, không biết đọc, biết viết, tất nhiên không thể làm tròn trách nhiệm người con thuộc một gia đình tu sĩ.
Sau khi người cha mất, hai người con trai...
Được viết: 11-27-2022
Thuở xưa Đức Phật rộng thuyết diệu Pháp cho hàng trời, quốc vương, đại thần, và dân chúng ở Tinh xá Kỳ Viên gần thành Phong Đức.
Bấy giờ có một Phạm Chí trưởng giả giàu sang vô cùng và nhà ông ở cạnh đại lộ. Ông chỉ có một đứa con trai duy nhất. Khi thiếu gia vừa tròn 20 tuổi, trưởng giả liền cưới vợ cho con. Đôi tân lang và tân nương quấn quýt...
Được viết: 10-26-2022
Đức Phật A Súc Bệ là vị Phật chủ về chuyển hóa si ám, sân giận của con người thành trí tuệ Đại Viên Cảnh Trí. Với trí tuệ này, chúng ta có thể nhìn thấy bản chất thật của mọi thứ một cách khách quan, không giả tạo. Bất kể đối tượng có là một bông hồng đỏ thắm hay một con dao găm nhuốm máu, chiếc gương trí tuệ này sẽ phản chiếu cả hai chính theo...
Được viết: 10-20-2022
Vô số kiếp về trước, có một công chúa tên là Yeshe Dawa. Nhờ sự học và trí tuệ của mình, nàng có lòng tin kiên cố với Ba ngôi Tam Bảo Phật, Pháp, Tăng. Nàng thấu hiểu đời sống bất như ý của bản chất luân hồi, do vậy nàng quyết định giải thoát khỏi tất cả mọi đau khổ. Do thấu hiểu tất cả chúng sinh cũng giống như mình đều muốn hạnh phúc và không...
Được viết: 09-20-2022
Truyền thừa Tara khởi nguồn từ chính Đức Phật Thích Ca rồi truyền xuống Đức Ngagi Wangchuk và Thượng Sư A Đề Sa (Atisha) là người đã đem giáo pháp này hoằng truyền tới vùng Himalaya. A Đề Sa là cách đọc theo âm Hán - Việt, dịch ý là "Người xuất chúng, xuất sắc", cũng được gọi là Nhiên Đăng Cát Tường Trí. Ngài là một Đại sư người Đông Ấn (982-1054...
Được viết: 09-13-2022
Trong kinh Pháp Hoa, phẩm Phổ Môn nghĩa là cánh cửa phổ biến, cánh cửa rộng mở cho mọi loài đi vào. Nhưng thâm nghĩa của Phổ Môn là tất cả mọi người trong thế gian này ai ai cũng đều có Đức Phật Quan Thế Âm ở trong tâm của họ. Vì thế nếu biết lắng nghe tiếng âm thanh huyền diệu đó thì ai ai cũng đều có cả. Quan là xem xét, Thế Âm là âm thanh...
Được viết: 08-30-2022
Kinh Công Đức Hữu Nhiễu Tháp Phật
Hán dịch: Nước Vu-điền, Sa-môn Tam tạng Thật-xoa Nan-đà
Việt dịch: Tỳ kheo Thích Thọ Phước
--o0o--
Đúng như thế, chính tôi được nghe:
Một thời, Đức Phật trú ở Kì Thụ Cấp Cô Độc Viên, nước Xá-vệ, cùng với đại Tỳ kheo tăng và vô lượng các chúng khác vây quanh.
Bấy giờ, trưởng lão Xá-lợi-phất rời chỗ ngồi,...
Được viết: 08-21-2022
Sthiramati (An Tuệ) là nhà hiền triết Phật học danh tiếng. Sthiramati thông thạo các kinh sách Phệ đà của đạo Bà la môn, và đối với ông, các vấn đề khoa học với đạo đức dường như không có gì là bí ẩn cả. Có một câu chuyện truyền kỳ về vai trò của Đức Phật Quan Âm Độ Mẫu Tara trong thời niên thiếu của Ngài Sthiramati. Câu chuyện bắt đầu từ trước...
Được viết: 08-17-2022
Sirimà vốn là cô gái giang hồ hạng sang ở thành Vương Xá. Vào mùa mưa, cô lỡ xúc phạm đến nữ cư sĩ Uttarà, vợ của Sumana, con một phú gia, và là chị của phú gia Punnaka.
Muốn nối lại quan hệ tốt, cô đến nhà nữ cư sĩ khi Thế Tôn và Tăng đoàn ở đó. Khi đức Phật thọ thực xong, cô liền đến trước Ngài xin sám hối. Thế Tôn đấng Thập lực đọc kệ sau...
Trang
- «
- ‹ trang trước
- 1
- 2
- 3
- 4
- …
- trang sau ›
- »