Thư viện
Được viết: 11-11-2021
Thuở xưa Đức Phật thuyết Pháp cho hàng trời người ở tại vườn Cấp Cô Độc, trong Rừng cây Chiến Thắng gần thành Phong Đức.
Bấy giờ vua Thắng Quân có một công chúa góa chồng tên là Kim Cang. Do bởi góa chồng từ thời còn trẻ mà vẫn chưa tái giá, nên cha mẹ rất thương yêu. Họ đặc biệt xây một cung điện xinh đẹp và cung cấp 500 nghệ nữ để cho cô sinh...
Được viết: 10-31-2021
Jomo Manmo lúc còn nhỏ chuyên giữ đàn bò cho cha và làm những việc cực khổ nhất trong nhà, không chút than vãn. Có thế nàng mới thỉnh thoảng làm bà mẹ ghẻ vui lòng được. Vào một buổi sáng mùa xuân êm dịu, lúc Jomo Manmo vừa lên mười ba, nàng lùa bò ra sau một đồng cỏ, ngồi nghỉ trên một phiến đá. Bỗng nàng lạc vào một giấc ngủ say. Nghe một...
Được viết: 10-14-2021
Hoàng hậu Upari từng là chánh cung hoàng hậu của vua Assaka một thời cai trị xứ Kāsi. Hoàng hậu là người sắc nước hương trời, nổi bật nhất trong số những người đẹp trong cung. Bị mê đắm bởi vẻ đẹp quyến rũ ấy, vua Assaka đã mất hết cả dũng khí vì nàng. Dù được đấng quân vương hết lòng sủng ái và nhan sắc hãy còn xuân thì, hoàng hậu đã sớm quy tiên...
Được viết: 09-26-2021
Thiền sư Bạch Ẩn ở Nhật Bản có một tục gia đệ tử. Người này thường đến than thở rằng cha của y dù tuổi đã cao, vẫn cứ mải mê làm việc kiếm tiền chứ chẳng chịu tu niệm gì cả. Mỗi lần y nhắc nhở thì ông cụ quả quyết: “Nếu chuyện tu hành mà ra tiền ra bạc thì hãy nói với ta, bằng không thì đừng hòng!”.
Hôm nọ, nghe xong nỗi băn khoăn của người đệ...
Được viết: 08-30-2021
Bức tranh Luân hồi là một tác phẩm kinh điển của Phật giáo miêu tả, giải thích tiến trình sinh – tử cùng những triết lý sâu sắc về nhân sinh, vũ trụ. Vào thời của Đức Phật Thích Ca, đệ tử của Đức Phật là Ngài Mục Kiền Liên là thần thông đệ nhất nên đã đi chu du các cõi khác nhau, thấy rõ bản chất đau khổ của cuộc sống của các cõi địa ngục, ngã quỷ...
Được viết: 08-02-2021
Phổ Hiền được xem là một trong tứ đại Bồ tát của Phật giáo (tứ đại Bồ tát là Bồ tát Quán Thế Âm, Bồ tát Văn Thù, Bồ tát Địa Tạng và Bồ tát Phổ Hiền). Ngài và Bồ tát Văn Thù là thị giả của Phật Thích Ca Mâu Ni. Bồ tát Văn Thù cưỡi sư tử đứng thị giả ở bên trái và Bồ tát Phổ Hiền cưỡi voi trắng đứng thị giả ở bên phải. Nếu như Bồ tát Văn Thù đại...
Được viết: 07-22-2021
Có vô số câu chuyện kể về những hành giả đã từng được diện kiến Đức Phật Quan Âm Độ Mẫu Tara hoặc đón nhận khai thị giáo pháp từ Ngài. Trong tự viện Nalanda trước kia, tương truyền có một tôn tượng Đức Phật Quan Âm Độ Mẫu Tara đang khai thị giáo pháp. Ngày nay, tại tự viện Hemis (Ladakh, Ấn Độ) vẫn còn thờ phụng tôn tượng Đức Phật Quan Âm Độ Mẫu...
Được viết: 07-11-2021
Suốt bao nhiêu năm, Đức Naropa đi theo thị giả mà Thượng sư không hề dạy cho Ngài một chữ nào. Trái lại, Đức Naropa lại tỏ ra hết lòng phụng sự và tin tưởng Thượng sư tuyệt đối, dù phải chịu đựng vô vàn thử thách.
Một lần, khi đi cạnh một ống cống lộ thiên, Đức Tilopa quay sang hỏi các đệ tử cùng đi với mình:
– Nếu ta yêu cầu thì ai trong số...
Được viết: 07-01-2021
Pháp thực hành Phật Quan Âm Độ Mẫu Tara khởi nguồn từ Ấn Độ, nơi giáo pháp này đã lưu truyền hàng ngàn năm. Tại tự viện Nalanda và những Phật tích cổ như Ajanta và Ellora còn lưu giữ những tranh họa Đức Tara được vẽ từ hơn 1000 năm trước. Tương truyền trước thời Ngài Long Thọ (thế kỷ 1 sau CN), đã có tới năm nghìn bậc hành giả đạt giác ngộ chỉ nhờ...
Được viết: 06-23-2021
Mục đích của thực hành Kim Cương thừa nhằm viên mãn bốn công hạnh giác ngộ: Tức tai, Tăng ích, Kính ái và Hàng phục. Đấy là bốn công hạnh chính tương ứng với bốn phương của Mạn đà la hay là Tứ trí, tương ứng với màu sắc hay công hạnh của chư Phật. Đặc biệt, công hạnh giác ngộ hàng phục liên quan đến các phương pháp sử dụng sức mạnh để viên mãn các...
Trang
- «
- ‹ trang trước
- …
- 3
- 4
- 5
- 6
- …
- trang sau ›
- »