Thư viện
Được viết: 08-02-2021
Phổ Hiền được xem là một trong tứ đại Bồ tát của Phật giáo (tứ đại Bồ tát là Bồ tát Quán Thế Âm, Bồ tát Văn Thù, Bồ tát Địa Tạng và Bồ tát Phổ Hiền). Ngài và Bồ tát Văn Thù là thị giả của Phật Thích Ca Mâu Ni. Bồ tát Văn Thù cưỡi sư tử đứng thị giả ở bên trái và Bồ tát Phổ Hiền cưỡi voi trắng đứng thị giả ở bên phải. Nếu như Bồ tát Văn Thù đại...
Được viết: 07-22-2021
Có vô số câu chuyện kể về những hành giả đã từng được diện kiến Đức Phật Quan Âm Độ Mẫu Tara hoặc đón nhận khai thị giáo pháp từ Ngài. Trong tự viện Nalanda trước kia, tương truyền có một tôn tượng Đức Phật Quan Âm Độ Mẫu Tara đang khai thị giáo pháp. Ngày nay, tại tự viện Hemis (Ladakh, Ấn Độ) vẫn còn thờ phụng tôn tượng Đức Phật Quan Âm Độ Mẫu...
Được viết: 07-11-2021
Suốt bao nhiêu năm, Đức Naropa đi theo thị giả mà Thượng sư không hề dạy cho Ngài một chữ nào. Trái lại, Đức Naropa lại tỏ ra hết lòng phụng sự và tin tưởng Thượng sư tuyệt đối, dù phải chịu đựng vô vàn thử thách.
Một lần, khi đi cạnh một ống cống lộ thiên, Đức Tilopa quay sang hỏi các đệ tử cùng đi với mình:
– Nếu ta yêu cầu thì ai trong số...
Được viết: 07-01-2021
Pháp thực hành Phật Quan Âm Độ Mẫu Tara khởi nguồn từ Ấn Độ, nơi giáo pháp này đã lưu truyền hàng ngàn năm. Tại tự viện Nalanda và những Phật tích cổ như Ajanta và Ellora còn lưu giữ những tranh họa Đức Tara được vẽ từ hơn 1000 năm trước. Tương truyền trước thời Ngài Long Thọ (thế kỷ 1 sau CN), đã có tới năm nghìn bậc hành giả đạt giác ngộ chỉ nhờ...
Được viết: 06-23-2021
Mục đích của thực hành Kim Cương thừa nhằm viên mãn bốn công hạnh giác ngộ: Tức tai, Tăng ích, Kính ái và Hàng phục. Đấy là bốn công hạnh chính tương ứng với bốn phương của Mạn đà la hay là Tứ trí, tương ứng với màu sắc hay công hạnh của chư Phật. Đặc biệt, công hạnh giác ngộ hàng phục liên quan đến các phương pháp sử dụng sức mạnh để viên mãn các...
Được viết: 05-19-2021
Ý NGHĨA NGHI THỨC HỒNG DANH BẢO SÁM
Nghi thức Hồng Danh Bảo Sám còn gọi là Lễ Phật Đại Sám Hối Văn. Lễ Phật vì toàn văn có 108 lạy, cầu diệt trừ 108 phiền não.
Đại: Đại thừa. Pháp sám hối của Đại thừa.
Sám: Chữ Phạn là sám ma: rửa sạch.
Hối: Tiếng hán: hối hận những lỗi lầm.
Danh từ “sám hối” gồm cả chữ Phạn và chữ Hán nghĩa là sám trừ...
Được viết: 05-16-2021
Trong cuốn “Phật học phổ thông”, Hòa thượng Thích Thiện Hoa chia sẻ rằng bắt nguồn một tôn giáo nào, vị giáo chủ bao giờ cũng là một tấm gương sáng cho tín đồ soi chung để tiến bước. Nhưng trong các vị giáo chủ của các tôn giáo hiện có trên thế giới này, không có một vị nào đầy đủ ý nghĩa cao đẹp, một đời sống sâu xa bằng Đức Phật Thích Ca Mâu Ni. Mỗi hành động, mỗi cử chỉ, mỗi lời nói, cho đến mỗi im lặng của Ngài đều là những bài học quý báu cho chúng ta. Nếu chúng ta học giáo lý của Ngài mà không hiểu rõ đời sống của Ngài, thì sự học hỏi của chúng ta còn phiến diện, thiếu sót. Cuộc đời Ngài chính là những biểu hiện giáo lý của Ngài. Ngài nói và Ngài thực hành ngay những lời Ngài đã nói. Cuộc đời Ngài là một bằng chứng hiển nhiên để chúng ta nhận thấy rằng giáo lý của Ngài có thể thực hiện được, chứ không phải là những lời nói suông, những không tưởng, những lâu đài xây dựng trên mây, trên khói.
Được viết: 05-06-2021
Đức Phật Quan Âm Độ Mẫu Tara với lòng từ bi của mình luôn thị hiện trước chúng ta ngay cả khi ta không nhận thấy. Tương tự Đức Quan Âm Thiên Thủ Thiên Nhãn, trong dân gian lưu truyền nhiều giai thoại về cảm ứng gia trì của Phật Mẫu Tara qua các hiện tướng Báo thân hay Hóa thân. Sau đây là một vài câu chuyện về sự gia hộ của Ngài chống lại các nỗi...
Được viết: 04-18-2021
Ân phẩm “84 Đại Thành Tựu Giả - Các bậc chân sư Đại Ấn”
Nguyên tác: “Masters of Mahamudra of the 84 Buddhist Siddhas”
Tác giả: Keith Dowman
Việt dịch: Nguyễn Thạnh - Lê Trung Hưng
Hiệu đính: Nguyễn Minh Tiến
Được viết: 03-27-2021
PHẬT DI GIÁO
Ta ở lại đời dù cả đại kiếp cũng không ích gì. Vì đã hợp mà không tan là điều không thể có. Chính pháp tự lợi, lợi tha ta đã nói đủ. Nhân thiên đáng độ ta đã độ rồi. Ai chưa đủ khả năng, ta cũng đã tạo yếu tố nhân duyên để sau này sẽ được hóa độ. Đệ tử của ta triển chuyển thực hành, như thế là Pháp-thân ta thường trụ bất diệt.
Này...
Trang
- «
- ‹ trang trước
- …
- 4
- 5
- 6
- 7
- …
- trang sau ›
- »