Quy luật Nghiệp
Được viết: 09-20-2018
Đã có lúc nào bạn ngồi lại và ngẫm xem mình đã từng vào hùa với việc chỉ trích hay đàm tiếu thị phi về người khác chưa? Thật ra, hầu hết chúng ta đều rất thích thú việc này. Bất cứ khi nào bàn luận về một điều gì, chỉ sau vài phút, chúng ta bắt đầu phán xét, chê bai, bình phẩm. Chúng ta không cưỡng lại được thói quen tập khí này. Thế nhưng, làm...
Được viết: 08-29-2018
Trong Kinh tạng Pali, Đức Phật nhấn mạnh và đề cao đức tính nhớ ơn và trả ơn một cách rất đặc biệt, trong đó có việc nhớ ơn và trả ơn cha mẹ. Nhưng dù đức Phật có khuyên các người con nên phụng dưỡng cha mẹ, Ngài cũng đề cao cảnh giác những người con vì muốn phục vụ cho cha mẹ mà làm các ác hạnh vào thân, khẩu và ý.
Vấn đề ở đây được đức Phật...
Được viết: 04-20-2018
Bao Chủng (999-1062) thời Nam Tống, còn gọi là Bao Thanh Thiên hay Bao Công, nổi danh là một vị quan thanh liêm mẫu mực và có tài xử án. Đưới đây là một trong rất nhiều câu chuyện được lưu truyền trong dân gian về ông.
Thủa ấy ở một làng nọ có một cậu bé tàn tật què chân chừng mươi tuổi, sống một cuộc sống ăn xin nghèo khổ. Trước làng là một...
Được viết: 04-10-2018
Trong kinh nói: “Vật của người khác thì người đó giữ. Dầu một lá rau, cọng cỏ mà họ không cho cũng không được lấy, huống chi trộm cắp”. Vì chúng sinh chỉ thấy lợi trước mắt nên lấy của người khác một cách trái đạo, đến nỗi sau này phải chịu tai ương. Nhưng nếu người ấy biết ngày đêm sáu thời sám hối những tội trộm cắp ấy từ vô thủy cho đến nay thì...
Được viết: 12-26-2017
Nếu đọc báo và xem tivi hàng ngày, bạn sẽ để ý thấy liên tục có tin về các vụ lừa đảo, lường gạt trong xã hội. Nguyên nhân đều xuất phát từ lòng tham muốn quá đáng của con người. Lòng tham không chỉ làm cho đạo đức con người thoái hóa, biến chất mà sẽ khiến họ phải gánh quả báo nặng nề nơi 3 đường ác. Sau khi thọ hết tất cả nỗi thống khổ trong các...
Được viết: 12-16-2017
Tương lai là những điều hình thành nên từ quá khứ, do hành động của chính bản thân mỗi con người tự tạo ra. Nhìn chung, bất kỳ hành động nào cũng đều đem lại bốn loại quả báo (tuy chúng không nhất thiết phải xảy ra cùng một lúc). Hiểu về những điều này sẽ giúp bạn luôn tỉnh thức để tránh những hành động tiêu cực dù nhỏ nhất như lời nói dối vô hại...
Được viết: 12-08-2017
Lòng tham là sự ham muốn những thứ thuộc về người khác. Một người có thể nhìn thấy người khác có tiền tài, của cải hay những tính cách đáng ngưỡng mộ và khởi tâm tham ái: “Tôi muốn có thứ này. Những thứ này đáng lẽ phải là của tôi”. Tâm tham lam thường bám chấp rất mạnh mẽ vào cả người lẫn vật. Vì tham lam mà chúng ta luôn mong muốn có nhiều hơn,...
Được viết: 11-30-2017
Trong những ngày gần đây, các phương tiện truyền thông liên tục đưa tin về các vụ việc đau lòng khiến nhiều người dân phải chịu thương tích nghiêm trọng, thậm chí tử vong do các hành động mê tín dị đoan. Niềm tin vào sự thần bí là nhu cầu có thật của con người, và theo các nhà khoa học, nó lớn hơn mọi chứng cớ phản bác. Niềm tin đó được gọi là mê...
Được viết: 11-29-2017
Đức Phật dạy rằng: "Bất luận trí tuệ của người ấy cao thế nào, thiền định của người ấy sâu thế nào, nếu tâm trộm cắp không đoạn trừ, chẳng những không thể ra khỏi trần lao, mà kết quả chắc chắn lạc vào đường tà, vĩnh viễn trầm luân trong luân hồi sinh tử". Nhiều người cho rằng, phải lừa gạt, gian dối, hăm dọa, giành giật tài sản của người khác mới...
Được viết: 11-16-2017
Trong Pháp Hội trên cung trời Đao Lợi, có một vị Bồ Tát tên là Phổ Quảng cung kính chắp tay bạch cùng Ðức Phật rằng: "Nay con nghe Ðức Thế Tôn tán thán Ðịa Tạng Bồ Tát có đức oai thần rộng lớn bất khả tư nghì như thế, con trông mong Ðức Thế Tôn lại vì những chúng sinh trong thời Mạt Pháp ở đời sau, mà tuyên thuyết các sự nhân quả của Ðịa Tạng Bồ...
Trang
- «
- ‹ trang trước
- …
- 4
- 5
- 6
- 7
- …
- trang sau ›
- »