Giáo pháp | Đại Bảo Tháp Mandala Tây Thiên | Đại Bảo Tháp | Đại Bảo Tháp Tây Thiên

Giáo pháp

Được viết: 10-13-2021
Một số người thường nghĩ rằng khi đã thụ trì giới nguyện Kim Cương thừa thì hành giả không cần phải trì giữ các giới nguyện khác. Sự thật không phải như vậy, việc trì giữ giới nguyện theo truyền thống Kim Cương thừa có ba cấp độ: cấp độ bên ngoài là giới Biệt giải thoát, cấp độ bên trong là giới nguyện Bồ tát, và cấp độ bí mật là giới nguyện Kim...
Được viết: 10-09-2021
Bài thiền Nằm thư giãn Một giấc “ngủ trưa” sẽ giúp bạn phục hồi năng lượng, giảm bớt căng thẳng, luôn luôn khỏe mạnh và sẵn sàng. Mục đích ở đây không hẳn là để ngủ mà là để cho thân tâm bạn được nghỉ ngơi. Giấc ngủ này còn có tác dụng nhắc nhở bạn luôn chính niệm trong khi thư giãn để bản thân tỉnh táo trở lại. Tư thế thiền nằm này thường được...
Được viết: 10-08-2021
Người Phật tử nói những lời ái ngữ, dễ khuyến hoá mọi người tin sâu nhân quả, biết tôn kính Tam bảo và đạt được niềm vui theo con đường học Phật. Kinh Thập Thiện Nghiệp Đạo là bản kinh Đức Phật thuyết giảng tại Long cung Sa Kiệt La, trước tám ngàn Đại tỳ kheo, ba vạn hai ngàn các vị Bồ tát. Trong Thập thiện nghiệp đạo, Đức Phật có đề cập đến...
Được viết: 10-06-2021
Trong kinh Pháp Hoa, phẩm Phổ Môn nghĩa là cánh cửa phổ biến, cánh cửa rộng mở cho mọi loài đi vào. Nhưng thâm nghĩa của Phổ Môn là tất cả mọi người trong thế gian này ai ai cũng đều có Đức Phật Quan Thế Âm ở trong tâm của họ. Vì thế nếu biết lắng nghe tiếng âm thanh huyền diệu đó thì ai ai cũng đều có cả. Quan là xem xét, Thế Âm là âm thanh của...
Được viết: 10-02-2021
Nếu chúng ta phân biệt giữa Thiền Chỉ và Thiền Quán hay Thiền Minh Sát, thì sẽ có những giai đoạn khác nhau, tùy vào những căn  cơ, điều kiện, hoàn cảnh của hành giả. Nhưng bất kỳ ai có động cơ nghiêm túc và tha thiết muốn đạt tới giác ngộ mà không có những ý niệm phức tạp, loạn động thì họ không cần phải lo lắng về sự dịch chuyển qua những giai...
Được viết: 09-25-2021
Tụng kinh tại nhà mà giữ giới thanh tịnh, phước đức vô cùng lớn. Lúc tụng kinh tâm phải trụ vào kinh văn, việc gì cũng có thể thành. Ngay khi bạn chuẩn bị khai kinh, vô lượng chúng sinh và quỷ thần đều tụ hội, đồng quỳ xuống chắp tay, cung kính lắng nghe lời Phật dạy. Rất nhiều chúng sinh trong địa ngục và loài quỷ thần, nhờ nghe kinh mà minh...
Được viết: 09-23-2021
Phiền não bao gồm sáu căn bản phiền não và hai mươi tùy phiền não. Trong thực tế, tổng cộng có tám mươi tâm sở. Bởi những vọng tưởng phiền não này rất vi tế nên chúng ta khó có thể hiểu được những đặc điểm, chức năng và việc chúng nắm giữ các suy nghĩ cũng như đem lại những vấn đề rắc rối trong đời sống như thế nào. Hãy lấy ví dụ về tham, một...
Được viết: 09-18-2021
Theo lý nhân duyên, mọi sự vật hiện tượng trong vũ trụ không thể đứng riêng một mình mà đều phải nương nhờ nhau để hình thành. Triết lý nhân duyên của Đạo Phật bao quát toàn bộ vũ trụ và được cụ thể hóa bằng quy luật nhân quả, hay quy luật nghiệp.  Vạn pháp vận hành theo Nhân quả Theo quy luật nghiệp, vạn pháp vận hành trong mối quan hệ nhân –...
Được viết: 09-15-2021
Bồ Tát Địa Tạng là vị Bồ Tát có nhân duyên sâu nặng với chúng sinh trong thế giới Ta bà. Ngài là vị Bồ Tát được Đức Phật giao phó trọng trách làm giáo chủ cõi Ta bà trong khoảng thời gian Đức Thế Tôn nhập diệt, Bồ Tát Di Lặc chưa thành Phật. Trong kinh Địa Tạng, phẩm Phân thân tập hội thứ 2, Đức Phật Thích Ca trước khi nhập Niết bàn đã có lời phó...
Được viết: 09-11-2021
Nấu ăn và ăn cùng nhau suốt cả ba bữa một ngày là cơ hội để cả gia đình kết nối với nhau trong những ngày nghỉ dài không được ra ngoài. Thoạt tiên, người ta sẽ nghĩ việc chuẩn bị bữa ăn là một thói quen, một tập tính xã hội; nhưng suy cho cùng, nó lại là một trải nghiệm tinh thần. Theo quan niệm của nhà Phật, chuẩn bị một bữa ăn là quá trình biến...

Trang