Giáo pháp
Được viết: 02-28-2017
Hạnh phúc vốn luôn sẵn có trong mỗi người. Điều duy nhất bạn cần làm là nỗ lực nhận ra điều đó để rồi khơi nguồn và vun trồng hạnh phúc bằng suy nghĩ cũng như hành động của chính mình. Hạnh phúc liên hệ mật thiết với tự tính tâm, bản chất này vốn quang minh và chiếu soi rực rỡ. Nếu biết kiên trì trưởng dưỡng tâm, hạnh phúc sẽ tự nhiên đơm hoa kết...
Được viết: 02-25-2017
“Tôi sẽ hoan hỷ trở thành một “siêu sao” nếu mọi người làm theo tôi, giống như cách người ta vẫn thường dõi theo “siêu sao””. Khi được hỏi pháp tu tập của Ngài là gì? Ngài trả lời rằng “Đạp xe”** và cười vô cùng sảng khoái.
Bảo vệ Môi trường
Vùng núi Himalaya - còn được biết đến như “cực thứ ba” của trái đất, nơi cung cấp nước ngọt...
Được viết: 02-21-2017
“Thực hành quy y là trưởng dưỡng, vun bồi những thiện hạnh tích cực được dẫn dắt bởi trí tuệ thay vì những hành vi tiêu cực do vô minh đem lại. Bồ đề tâm chính là dẹp bỏ tâm ích kỷ chật hẹp để có thể rộng mở lòng mình, chan trải lòng bi mẫn đến mọi người, mọi loài”
~ Đức Pháp Vương Gyalwang Drukpa khai thị tại Tịnh Thất Tây Thiên, Vĩnh Phúc,...
Được viết: 02-15-2017
Trong Tứ vô lượng tâm, phần quan trọng hàng đầu mà chúng ta thực sự cần hiểu là xả vô lượng tâm hay ý thức về bình đẳng xả, quyền bình đẳng giữa mọi người, mọi loài, chứ không phải là sự bình đẳng riêng trong một nhóm người hay một loài nào cả. Ý thức về quyền bình đẳng cần dựa trên hiểu biết về...
Được viết: 02-14-2017
Trong đạo Phật, Từ bi gắn liền với Trí tuệ. Không hiểu biết, bạn không thể thương yêu sâu sắc. Không hiểu biết, bạn không thể có tình thương yêu đích thực. Hiểu biết chính là nền tảng của tình thương yêu. Tuy nhiên, nhiều người lo sợ rằng nếu đạt được trí tuệ giác ngộ, họ sẽ mất gia đình, sẽ không còn tình yêu cho gia đình. Nhưng theo quan kiến...
Được viết: 02-11-2017
Hiện nay trên thế giới thịnh hành nhiều hình thức thiền khác nhau như: Như lai thiền, Tổ sư thiền, thiền sinh học, thiền Vipassana, thiền yoga, v.v... Mỗi loại thiền đều có phương pháp khác nhau khiến những người mới bước vào con đường thực hành không khỏi có những thắc mắc. Đại Bảo tháp Mandala Tây Thiên xin trân trọng gửi tới Quý vị giải đáp của...
Được viết: 02-09-2017
Tất cả chúng ta đều có sự kết nối với Đức Quan Âm. Sự gia trì của Đức Quán Thế Âm tựa như ánh nắng mặt trời, luôn hiện hữu dù trực tiếp hay gián tiếp. Luôn có sự gia trì của Đức Quán Thế Âm mỗi khi chúng ta có tâm rộng mở và hiểu biết. Chúng ta có thể gọi đó là sự gia trì hay sự kết nối với Đức Quán...
Được viết: 02-07-2017
Những đệ tử trứ danh của Đức Pháp vương Gyalwang Drukpa đời thứ I, Tsangpa Gyare Yeshe Dorje, có thể được chia làm hai nhánh: Dòng dõi quyến thuộc và các Pháp tử tâm linh. Đức Tsangpa Gyare có “2.800 đại Pháp tử siêu việt”, trong đó có mười ba vị chứng đạt phẩm hạnh siêu việt tự tại làm chủ sắc pháp và tâm pháp, và 100 đệ tử thành tựu hạnh lợi tha...
Được viết: 02-06-2017
3. Đức Gyalwa Yang Gonpa
Đức Gyalwa Yang Gonpa, còn có danh hiệu là Gyalwa Lhadongpa, đã đản sinh tại Shri Lhadong, miền Tây Tây Tạng. Phụ thân Ngài là Lhadongpa Josam - một đại hành giả tâm linh và mẫu thân Ngài là Naljorma Chothong, một Dakini Trí tuệ thị hiện trong hình tướng loài người. Ngài là người con út trong số ba người con và được cha...
Được viết: 02-06-2017
2. Đức Gyalwa Gotsangpa Gonpo Dorje
Đức Gyalwa Gotsangpa
Đức Gyalwa Gotsangpa đản sinh tại Lhodrak vào năm 1189, năm Dậu Âm Thổ. Phụ thân của Ngài là Chuchel Mondrak và mẫu thân của Ngài là Zugmo Palgyen. Cả hai người đều có tín tâm sâu sắc với Phật pháp. Hai người con trước của ông bà đã sớm ra đi ngay sau khi sinh. Sau khi Đức Gotsangpa đản...
Trang
- «
- ‹ trang trước
- …
- 76
- 77
- 78
- 79
- …
- trang sau ›
- »