Nội dung sách | Đại Bảo Tháp Mandala Tây Thiên | Đại Bảo Tháp | Đại Bảo Tháp Tây Thiên

Nội dung sách

Được viết: 07-29-2022
  Mùa Vu lan (bắt đầu từ rằm tháng 4 đến rằm tháng 7 hàng năm) là mùa báo hiếu nhắc nhở người đệ tử Phật đền đáp bốn ơn, trong đó có công ơn của đấng sinh thành dưỡng dục.   Đức Phật dạy tâm hiếu là tâm Phật, hạnh hiếu là hạnh Phật. Lời dạy ấy đã nhắc nhở chúng ta tầm quan trọng của tâm hiếu, hạnh hiếu trên bước đường tu; nhưng thực...
Được viết: 07-27-2022
Từ trước đến nay, chúng ta bị cuốn theo guồng quay của nhịp sống hiện đại mà dường như quên lãng mọi thứ, quên rằng mình cần phải trân trọng, tri ân rất nhiều điều trong cuộc sống của mình. Dịch bệnh xảy đến khiến cuộc sống bị đảo lộn, nhưng đó cũng là cơ hội để chúng ta nhận ra được nhiều điều. Chúng ta nhận ra sự kết nối nhân duyên tương tác của...
Được viết: 06-24-2022
Trạng thái thân tâm cân bằng là nền tảng căn bản của việc duy trì sức khỏe trong Phật giáo và y học. Đối với thân thể vật chất, trong dân gian có kinh nghiệm rằng khi trong người nóng, thường sắc mặt bừng đỏ, môi khô, khát nước, đại tiện táo bón…, thì dùng những thức ăn mát như sắn dây, đậu xanh, rau má để giải nhiệt. Khi trong người lạnh, thường...
Được viết: 06-17-2022
Đức Quán Thế Âm cứu nạn nước Truyện kể rằng có viện hải dương học thuê một chiếc thuyền để làm phim tài liệu chuyên môn cho viện. Không may cho ê-kíp làm phim và thủy thủ đoàn, ngoài khơi họ đã gặp sóng to gió lớn, thuyền bị lật, mọi người đều bị rơi xuống biển giữa dòng nước lạnh thật khủng khiếp. Vì không được cứu hộ nên từng người một phải bỏ...
Được viết: 06-08-2022
Nắng sớm đã lên. Thái tử Siddhattha ôm bát, thong thả đi theo con đường ruột dê xuống chân núi. Vừa đi chàng vừa trú niệm hơi thở để tìm lại sự thanh thản tâm hồn. Phải đi con đường mới, tức là con đường dẫn đến cổ thành Giribbāja có hoàng thành, cung điện của đức vua Seniya Bimbisāra (Tần Bà Sa La) nổi danh. Ở đây, dinh thự tiếp dinh thự, lâu đài...
Được viết: 06-06-2022
Theo kinh Āriyapariyesana, sau khi thành đạo, Đức Phật băn khoăn có nên chuyển bánh xe pháp hay thị hiện Niết bàn. Bởi Ngài chiêm nghiệm và quán chiếu sâu vào pháp do Ngài mới chứng được là sâu thẳm, vi diệu, cao quý, siêu lý luận, chỉ có người trí mới thấu hiểu, còn phần nhiều chúng sinh vì đam mê ái dục khó mà thấy được pháp lý duyên khởi, khó...
Được viết: 06-05-2022
Hôm sau, đức Thế Tôn lại ôm y bát vào thành để khất thực, trên đường trở về, Ngài đưa mắt nhìn bao quát Vesāli bằng cái nhìn của con voi chúa rồi nói với tôn giả Ānanda: - Đây là cái nhìn Vesāli lần cuối cùng của Như Lai, không còn một lần nào khác nữa. Và rồi, Ngài tiếp: - Chúng ta hãy cùng đi đến ngôi làng Bhandagāma. Sau Bhandagāma là...
Được viết: 06-04-2022
3. SÁM ĐỨC PHẬT THÀNH ĐẠO Hào quang chiếu diệu Sáng tỏa mười phương Ngộ lý chơn thường Phá màn hôn ám Đệ tử lòng thành bái sám Trước điện dâng hoa Cúng dường Phật Tổ Thích Ca Ba ngôi thường trú Đệ tử chúng con: Nhân lành chưa đủ Nghiệp báo theo hoài Nay nhờ Văn Phật Như Lai Giáng trần cứu độ Sáu năm khổ hạnh Bảy thất tham thiền Ma...
Được viết: 06-03-2022
8. Tụng Kinh, Trì Chú, Niệm Phật     A. Mở đề   Người Phật tử, nếu chỉ thờ, lạy và cúng Phật, thì cũng chưa có thể gọi là thuần thành. Người Phật tử thuần thành còn phải tụng kinh, trì chú và niệm Phật. Vả lại nếu bỏ qua ba phần sau này, thì ba phần trước là thờ, lạy và cúng khó có thể viên dung cả Sự và Lý được. Vì phần Lý là phần cao siêu khó...
Được viết: 05-30-2022
THI KỆ CUỘC ĐỜI ĐỨC PHẬT THÍCH CA (Từ Đản sanh đến Thành đạo) Cuộc đời Đức Phật Thích Ca Đản sanh thành đạo nêu ra mấy lời  Mừng Đức Phật ra đời cứu khổ Ngày hân hoan khắp chỗ, khắp nơi Chúng sanh ca tụng hết lời Đón mừng Thái tử muôn nơi reo hò Chim ríu rít líu lo ca hót Trỗi nhạc trời thánh thoát biết bao Sáng nay hớn hở làm sao Muôn...

Trang