Nội dung sách
Được viết: 03-31-2025
Những ngày cát tường
NGÀY SINH VÀ NGÀY GIỖ CỦA CÁC BẬC THÁNH
NGÀY CỦA ĐỨC PHẬT
Nghiệp của các hành động trong những ngày này tăng trưởng 100 triệu lần, theo sự trích dẫn trong văn bản Luận Tạng Kho tàng Lời dạy và Logic.
§ Ngày 1 đến 15 tháng 1 âm lịch: Đức Phật thị hiện nhiều thần thông; ngày 15 tháng 1 âm lịch là Ngày của các Thần thông...
Được viết: 03-31-2025
Thực hành Phật Pháp theo thời gian cụ thể
Chúng ta đã thấy có những ngày được đánh dấu là ngày cát tường và ngày bất tường cho các hoạt động khác nhau, và những ngày thuận lợi và không thuận lợi theo sự kết hợp của các đại: địa, thủy, hỏa, phong. Các kết hợp này có ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động cũng như sức khỏe của chúng ta.
Các ngày tốt...
Được viết: 03-31-2025
Bốn ngày công đức tăng trưởng gấp bội
Khi tra lịch âm Kim Cương Thừa, chúng ta thấy có bốn ngày quan trọng để tưởng nhớ các công hạnh giác ngộ của Đức Phật. Theo vũ trụ học Kim Cương Thừa, đây là bốn ngày có năng lượng mạnh mẽ nhờ các phẩm chất giác ngộ có công đức và trí tuệ vô song của Đức Phật.
Theo văn bản Luận Tạng “Kho tàng những lời dạy...
Được viết: 03-31-2025
Cần luôn tích lũy công đức
Bài viết này chỉ dựa vào sự thật là dòng chảy năng lượng vì toàn bộ thế giới là dòng chảy năng lượng mà không có ý chỉ thúc giục mọi người tích lũy công đức vào ngày lễ quan trọng của đạo Phật. Việc tích lũy công đức cần được thực hiện hàng ngày nhằm duy trì nền tảng của tâm. Đó là việc giữ giới hoàn hảo và sẽ đem lại...
Được viết: 03-31-2025
Nguyên nhân tăng trưởng gấp bội
Công đức được tích lũy vào những ngày lễ quan trọng của đạo Phật sẽ to lớn hơn so với các ngày khác vì năng lượng của Pháp trong những ngày lễ quan trọng mạnh hơn so với năng lượng trong các ngày khác. Với tất cả các cấp độ năng lượng, cõi Phạm Thiên, cõi trời, cõi người đều hướng thiện và việc này giúp tăng cường...
Được viết: 03-31-2025
Lịch sử
Trong thời gian đầu Đức Phật mới giảng Pháp, ngày lễ quan trọng là thực hành theo truyền thống của các tu sỹ ngoại đạo (the Paribbhajakas)… Đức Phật chưa đề ra các quy định về thực hành này. Sau đó, vua Tần Bà Sa (Bimbisara) đã bạch Đức Phật rằng các tôn giáo khác có những ngày đệ tử tập hợp để tìm hiểu về giáo pháp trong khi đạo Phật...
Được viết: 07-01-2024
142. Chuyện Con chó rừng (Tiền thân Sigàla)
Như vậy khó biết ngươi…,
Câu chuyện này, khi trú ở Trúc lâm, bậc Ðạo Sư kể về Ðề-bà-đạt-đa âm mưu sát hại Phật. Khi nghe câu chuyện các Tỷ-kheo họp ở Chánh pháp đường bàn luận, bậc Ðạo Sư nói:
– Này các Tỷ-kheo, không phải chỉ nay Ðề-bà-đạt-đa mới âm mưu sát hại Ta. Trong quá khứ kẻ ấy cũng đã âm mưu...
Được viết: 07-01-2024
141. Chuyện Con cắc kè (Tiền thân Godha)
Giao du với kẻ ác…,
Câu chuyện này, khi ở tại Trúc Lâm, bậc Ðạo Sư kể về Tỷ-kheo phản bội. Chuyện này giống như chuyện trong Tiền thân Mahihàmukha (số 26).
-ooOoo-
Thuở trước, khi vua Brahmadatta trị vì ở Ba-la-nại, Bồ-tát sanh làm con cắc kè. Khi đến tuổi trưởng thành, Bồ-tát sống trong một cái hang...
Được viết: 07-01-2024
140. Chuyện Con quạ (Tiền thân Kàka)
Tâm thường bị chấn động…,
Câu chuyện này, khi ở tại Kỳ Viên, bậc Ðạo Sư kể về một vị Sư Trưởng có danh. Các chi tiết của chuyện sẽ được kể trong Chương mười một, ở Tiền thân Bhaddasàla (số 465).
-ooOoo-
Thuở xưa, khi vua Brahmadatta trị vì ở Ba-la-nại, Bồ-tát sanh làm con quạ. Một hôm, vị cố vấn tế tự của...
Trang
- 1
- 2
- 3
- 4
- …
- trang sau ›
- »