Giáo pháp
Được viết: 05-18-2022
Ngày 18 hàng tháng theo lịch Kim Cương thừa là ngày vía của Đức Quan Âm. Thực hành pháp tu của Đức Phật Quan Âm và trì tụng chân ngôn của Ngài trong ngày cát tường này sẽ mang lại vô lượng công đức không thể nghĩ bàn. Đức Phật dùng thần lực có thể đếm hết được số giọt nước mưa trong mười hai năm, nhưng công đức lợi ích của người trì niệm câu...
Được viết: 05-13-2022
Là Phật tử khi thực hành quy y Phật, bạn cần hiểu Đức Phật Thích Ca là bậc Thầy gốc của chúng ta. Ngài là bậc giác ngộ thấu rõ chân lý của vạn pháp, thị hiện trong hình tướng của loài người, đi vào cõi Sa bà đề khai sáng Ánh đạo vàng cho nhân gian. Khi bạn niệm câu: “Nam mô bản sư Thích Ca Mâu Ni Phật”, chữ “bản” nghĩa là “gốc”, “sư” là “thầy”, “...
Được viết: 05-12-2022
Mục đích Đức Phật thị hiện thế gian là để đánh thức tâm Phật nơi mỗi người. Trước lúc xuất gia tìm Thầy học đạo, cho đến ngày Đức Phật thành tựu đạo nghiệp và truyền dạy kinh pháp, Ngài là một con người hiện thực bằng xương bằng thịt như tất cả chúng ta. Cuộc đời Đức Phật là minh chứng sáng rõ cho chúng ta thấy rằng: Dù bạn là ai, xuất thân trong...
Được viết: 05-05-2022
Từ góc nhìn đời sống, mùa Phật đản (tháng 4 âm lịch) chính là dịp để mỗi người cùng tri ân Đức Thế Tôn - người chỉ ra con đường giải thoát cho nhân loại. Theo vận hành vũ trụ học, mùa Phật đản là dịp thù thắng để người Phật tử thực hành tu tập, làm thiện hạnh giúp tích lũy và tăng trưởng công đức.
1. Tự răn mình luôn làm điều phúc thiện
Cùng với...
Được viết: 05-05-2022
Trong kinh Pháp Hoa, mỗi phẩm hầu như đều đề cập đến một câu chuyện, một thí dụ để làm rõ Tích môn, Bản môn và Hạnh môn kinh. Tuy nhiên, Pháp Hoa nổi tiếng với 7 thí dụ, gọi là “Pháp Hoa thất dụ”. Đại Bảo Tháp Mandala Tây Thiên xin nêu lại những thí dụ nổi tiếng đó - những thí dụ có tầm ảnh hưởng lớn đối với đời sống tu hành cũng như trong nhiều...
Được viết: 04-30-2022
Tính Không và Từ Bi luôn luôn hợp nhất. Khi bạn thực hành pháp và thiền định thì lòng Từ bi sẽ phát khởi một cách tự nhiên. Tất cả các bạn đều đã nhập vào con đường Bồ Tát Hạnh, đang thực hành và có một số kinh nghiệm trong công hạnh của Bồ Tát. Như vậy bạn đã sử dụng thân người một cách có ý nghĩa. Xin hãy hân thưởng về điều này.
Bạn hãy coi tất...
Được viết: 04-29-2022
Pháp tu Nyungney là một trong những pháp tu thù thắng để tịnh hóa nghiệp chướng, tích lũy công đức, khai mở trí tuệ và lòng từ bi hướng đến vạn loài chúng sinh trong sáu cõi luân hồi đau khổ. Đây là một trong những phương pháp thực hành vô cùng quan trọng của Kim Cương Thừa giúp cho hành giả tịnh hóa cả phần thân thể và vật chất. Khi nhịn đói cũng...
Được viết: 04-25-2022
Chướng ngại lớn nhất đối với nhiều hành giả sơ cơ là thiếu niềm tin vào sự hiển diện của chư Phật nên dù thực hành lâu năm nhưng sự tiến bộ rất chậm. Không thể phủ nhận rằng nhiều người trong chúng ta rất kính ngưỡng Tam bảo, nhưng trong thực hành, chúng ta cần phải có niềm tin chắc thật rằng các Ngài thực sự tồn tại, các Ngài luôn hiển diện đối...
Được viết: 04-23-2022
Thay vì để tư duy lấn át, bạn hãy nhường chỗ cho tất cả giác quan cũng như trái tim mình lên tiếng. Bạn chỉ cần rộng mở lòng mình, hít thở và cham chú quan sát thế giới xung quanh, trải nghiệm mọi thứ một cách sâu sắc, từ việc đi dạo trong công viên cho đến ứng phó với đồng nghiệp khó tính bằng lòng kiên nhẫn và một chút cảm thông. Bởi cuộc sống...
Được viết: 04-20-2022
Năng lực gia trì của Chân ngôn
Chân ngôn theo tiếng Tạng có nghĩa là “Mantra” hay “Bảo hộ tâm”. Trong Thân - Khẩu - Ý giác ngộ của chư Phật, Chân ngôn thuộc về Khẩu Giác Ngộ, là đơn âm hoặc chuỗi âm thanh đầy năng lượng của vị Phật Bản tôn.
Ý nghĩa tuyệt đối của Chân ngôn chính là tự tính Phật, là Đại Thủ Ấn. Dưới góc độ tương đối, chân ngôn...
Trang
- «
- ‹ trang trước
- …
- 16
- 17
- 18
- 19
- …
- trang sau ›
- »