Giáo pháp
Được viết: 04-18-2022
Kim Cương thừa luôn được coi là truyền thừa bí mật bởi việc thực hành đòi hỏi căn cơ và trình độ nhất định. Thông thường, khi thực hành Kim Cương thừa, chúng ta được xem như đã có những hiểu biết và nền tảng căn bản về Tiểu thừa và Đại thừa. Kim Cương thừa cũng được biết đến như pháp môn Phật giáo tiến đến giác ngộ nhanh nhất và cũng uy lực và bí...
Được viết: 04-16-2022
Trong mười phương có vô số chư Phật, những chúng sinh hữu tâm đều có thể thân cận. Nay lại riêng suy cử Đức A Di Đà, là tại sao? Có ba lý do chính: Vì Đức A Di Đà thệ nguyện sâu rộng, vì chúng sinh ở cõi này có nhân duyên lớn với Ngài, và vì sự giáo hóa của hai Đức Thế Tôn ở Tây Phương và Đông Độ liên quan nhau.
Về nguyên nhân thứ nhất, như...
Được viết: 04-12-2022
Có lần Đức Phật nói với những người theo học trực tiếp với Ngài là hãy “TIN” vào sự giác ngộ của Ngài, và mười phẩm tính của Ngài được biểu trưng qua các danh hiệu “Như Lai”, “Ứng Cúng”, “Chính Biến Tri”, v.v...
Nhưng khi được người dân Kalama hỏi, họ nên có thái độ như thế nào trước những lời thuyết pháp của các Sa-môn và Bà-la-môn, đang chia...
Được viết: 04-11-2022
Giáo huấn Dakini là một tuyển tập những lời khai thị từ một số “kho tàng mật điển” bao gồm những giáo huấn khẩu truyền về thực hành giáo pháp của Đức Liên Hoa Sinh khi Ngài đến Himalaya vào thế kỷ thứ 9. Những khai thị này được đệ tử chính của Ngài, Dakini Yeshe Tsoygal, công chúa xứ Kharchen, ghi chép lại. Sau đây là một đoạn giảng pháp của Ngài...
Được viết: 04-09-2022
Vua Trisong Deutsen cho xây một tự viện ở Samye, nhưng khi khởi công, lễ động thổ đã không được tổ chức đúng nghi thức nên quỷ thần cản trở việc xây dựng. Một số đạo sĩ của nhà vua nói rằng cần phải có một đạo sĩ thượng thừa để nhiếp phục ma quỷ, vì vậy nhà vua cử sứ giả tới Ấn Độ và Trung Hoa để tìm kiếm. Kết quả là vị Đại Học Giả Bồ Tát dạy học...
Được viết: 04-07-2022
Pháp môn Tịnh Độ không phải chỉ để cho bậc trung, hạ căn, mà còn thâu nhiếp cả bậc thượng thượng căn. Bậc trung, hạ căn niệm Phật sẽ dứt được phiền não nghiệp chướng, phát sinh phúc đức trí tuệ, dần dần đi đến định cảnh, tùy công phu thấp cao mà vãng sinh về chín phẩm sen nơi Cực Lạc. Bậc thượng căn vừa đề khởi câu niệm Phật, liền thâm nhập vào...
Được viết: 04-05-2022
Trong kinh Pháp Hoa, mỗi phẩm hầu như đều đề cập đến một câu chuyện, một thí dụ để làm rõ Tích môn, Bản môn và Hạnh môn kinh. Tuy nhiên, Pháp Hoa nổi tiếng với 7 thí dụ, gọi là “Pháp Hoa thất dụ”.
Đại Bảo Tháp Mandala Tây Thiên xin nêu lại những thí dụ nổi tiếng đó - những thí dụ có tầm ảnh hưởng lớn đối với đời sống tu hành cũng như trong nhiều...
Được viết: 04-04-2022
Sự trưởng dưỡng tâm giác ngộ có hai khía cạnh: hiểu biết rằng tất cả chúng sinh đều mong muốn được an lạc, hạnh phúc, mong muốn thoát khỏi khổ đau, và trong bản tính của tất cả chúng sinh đều có tiềm năng giác ngộ, đó là Phật tính.
Giáo lý của Đức Phật về nhân và duyên có hai cấp độ: ý nghĩa trước mắt và ý nghĩa tuyệt đối. Giáo lý này cũng có...
Được viết: 04-01-2022
Kinh Hoa Nghiêm mở đầu: “Khi ấy đức Thế Tôn ở xứ Ma Kiệt Đà, dưới gốc cây Bồ-đề, nơi hết thảy pháp thành chính giác. Trí vào tam thế tất đều bình đẳng. Thân sung mãn tất cả thế gian. Âm thanh khắp thuận mười phương quốc độ. Thí như hư không bao gồm các sắc tướng, đối với các cảnh giới không phân biệt. Lại như hư không, khắp cùng tất cả, bình đẳng...
Được viết: 03-30-2022
Các phiền não về tham không ngoài sự đắm nhiễm ngũ dục lục trần. Từ cội gốc tham, sinh ra các phiền não tiêu cực khác như: bỏn sẻn, ganh ghét, lường gạt giả dối... gọi là Tùy phiền não. Ngũ dục, chỉ cho năm món nhiễm gồm: sắc dục, tiền của, quyền danh, ăn mặc, ngủ nghỉ. Lục trần là: sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp. Trong lục trần đã thâu nhiếp...
Trang
- «
- ‹ trang trước
- …
- 17
- 18
- 19
- 20
- …
- trang sau ›
- »