Bài giảng Phật pháp | Đại Bảo Tháp Mandala Tây Thiên | Đại Bảo Tháp | Đại Bảo Tháp Tây Thiên

Bài giảng Phật pháp

Được viết: 03-01-2021
Đức Phật Thích Ca luôn ân cần khuyên chúng ta cầu vãng sinh Tây Phương Cực lạc. Chẳng những một đức Thích Ca ở cõi Ta Bà mà đông tây nam bắc trên dưới mười phương, hằng hà sa thế giới, mỗi thế giới đều có Phật, tướng lưỡi rộng dài, phóng vô lượng quang minh, nói lời thành thật rằng: “Chúng sinh ngươi nên tin Phật A Di Đà công đức không thể nghĩ...
Được viết: 01-25-2021
Niềm tin kiên cố đối với Tam bảo là sự trong sáng đầy hỷ lạc của tâm chí thành đối với Đức Phật, đấng tôn quý tối thượng, bậc Đạo sư của con đường giải thoát giác ngộ; đối với Pháp tôn quý tối thượng chính là con đường thực hành và Tăng đoàn tôn quý tối thượng là những bạn đồng hành tu tập trên con đường đó.     Vì thế abhidharmakośa (A-tì-đạt-...
Được viết: 01-20-2021
Đức Phật vừa thành đạo liền tuyên bố: “Lạ lắm thay! Hết thảy chúng sinh đều đầy đủ trí tuệ, đức tướng Như Lai”. Kinh Lăng Nghiêm và tất cả các kinh Đại thừa đều ấn chứng: “Mười phương Phật, mười phương chúng sinh đồng một thể tính thường trụ chân tâm. Chỉ khác nhau ở chỗ mê và ngộ”. Một phen đã mê thì Phật tính gọi là tạng thức (A-lại-da). Tạng...
Được viết: 01-12-2021
Kinh Hoa Nghiêm dạy: "Nếu quên mất tâm Bồ Đề mà tu các pháp lành, đó là nghiệp ma". Lời này xét ra rất đúng. Ví như người cất bước khởi hành mà chẳng biết mình sẽ đến đâu, và đi với mục đích gì, thì cuộc hành trình chẳng thành quanh quẩn, mỏi mệt, cùng vô ích lắm ư? Người tu cũng thế, nếu dụng công khổ nhọc mà quên sót mục tiêu cầu thành Phật để...
Được viết: 10-20-2020
Ở trong nẻo luân hồi, chúng sinh xác thật đã chịu nhiều nỗi thống khổ lớn lao. Nếu người học Phật mà không để tâm quán sát nỗi thống khổ ấy, thì dù học Phật cũng không được kết quả tốt, bởi không có tâm lo sợ cầu thoát ly. Kinh nói: "Nếu tâm lo sợ khó sinh, tất lòng thành khó phát". Đức Thế Tôn khi xưa thuyết pháp Tứ Diệu Đế cho năm người nhóm ông...
Được viết: 09-28-2020
Sau khi đã đón nhận quán đỉnh, cũng có nghĩa là đón nhận sự gia trì, bạn đã được dẫn nhập vào pháp tu, và giờ bạn sẽ phải thực hành pháp tu để viên mãn các tâm nguyện giác ngộ. Trong Kim Cương thừa, tiến trình các pháp thực hành tựu chung có thể chia thành hai giai đoạn nối tiếp nhau là: giai đoạn phát sinh và giai đoạn hoàn thiện. Giai đoạn...
Được viết: 08-26-2020
Ngày nay chúng ta được gặp cha mẹ, nặng lòng yêu thương, đều bởi kiếp trước có nhân duyên lớn, nay sinh thân ta, mang thai mười tháng, khổ sở rất nhiều, công ơn chan chứa, lòng mẹ mang thai, nặng như núi Thái, đi lại khó nhọc, ngồi đứng không yên, tính mệnh bấp bênh, như đèn trước gió; ăn uống không ngon, như người đau nặng, thân hình gầy yếu,...
Được viết: 06-16-2020
Qua 49 năm thuyết pháp, tùy theo căn cơ trình độ của chúng sinh Đức Phật đã nói rất nhiều vấn đề. Trong đó, Trí tuệ của Bát Nhã không phải là thế trí biện thông, mà là loại trí tuệ siêu thiện ác vô phân biệt. Trong bản chất trí tuệ này thanh tịnh và vắng lặng, trong suốt như hư không, cho nên gọi là không trí có nghĩa là trí tuệ hiểu về tánh không...
Được viết: 06-08-2020
Trong kinh Hoa Nghiêm Đức Phật dạy: “Trong 49 năm ta chưa hề nói một lời nào”, trong Kinh Lăng Nghiêm, Ngài dạy: “Phàm là lời nói đều không có nghĩa thật”, hay trong Kinh Lăng Già: “Ta từ đêm được Chính giác tối thượng cho đến đêm nhập Niết bàn, trong khoảng thời gian ấy, chưa hề thuyết một chữ nào, cũng chưa từng đã thuyết hay sẽ thuyết. Không...
Được viết: 06-04-2020
Nền tảng của Hòa hợp là từ bi, trí tuệ, và bình đẳng. Muốn có từ bi chúng ta phải có sự hiểu biết, có sự cảm thông chia sẻ mới có thể dễ dàng chấp nhận, tha thứ cho nhau. Người có thể sống hòa được là người có trí tuệ, bởi hòa hợp là tinh thần tỉnh thức, biết thấy, hiểu được và sống được với nghĩa của Vô ngã, gạt bỏ được sự ích kỷ của bản ngã để...

Trang