ân đức bố mẹ
Được viết: 08-02-2022
Hạnh hiếu của Đức Phật
Đạo Phật là đạo giải thoát, giác ngộ. Ở phương diện hiếu thảo, đạo Phật còn được gọi là đạo hiếu, và chính Đức Phật là biểu trưng nhất cho tinh thần chí hiếu. Tuy nhiên, cuộc đời Phật Thích Ca lại hy sinh gần như trọn vẹn cho chúng sinh, Ngài chỉ dành một phần thời gian rất nhỏ cho cha mẹ và những người thân trong gia...
Được viết: 07-29-2022
Mùa Vu lan (bắt đầu từ rằm tháng 4 đến rằm tháng 7 hàng năm) là mùa báo hiếu nhắc nhở người đệ tử Phật đền đáp bốn ơn, trong đó có công ơn của đấng sinh thành dưỡng dục.
Đức Phật dạy tâm hiếu là tâm Phật, hạnh hiếu là hạnh Phật. Lời dạy ấy đã nhắc nhở chúng ta tầm quan trọng của tâm hiếu, hạnh hiếu trên bước đường tu; nhưng thực...
Được viết: 06-02-2016
Cúng dường cha mẹ
Là Phật tử, chúng ta đều tin hiểu lời Phật mà thực hành hiếu đạo trong đời sống hàng ngày. Cha mẹ, hai đấng sinh thành có một địa vị quan trọng trong tâm thức của người con Phật, ngang bằng với Phật và các vị Đại Bồ-tát, nên “gặp thời không có Phật, khéo phụng thờ cha mẹ tức là phụng thờ Phật vậy” (Kinh Đại tập).
Thế nên,...
Được viết: 05-28-2016
Ý nghĩa báo đáp tứ trọng ân
Đạo Phật dạy cho chúng ta về Tứ trọng ân - bốn ân quan trọng và cao quý thức tỉnh người con Phật phải đền đáp cho vuông tròn. Bốn ân ấy được coi là những đạo lý quan trọng của con người, là nền tảng đạo đức căn bản của con người.
1. Ân cha mẹ: Cha mẹ có những ân nghĩa đối với con cái, người nào làm cha mẹ rồi mới...
Được viết: 04-28-2016
Hiếu dưỡng cha mẹ
Một thời, Thế Tôn trú ở Sàvatthi, Ngài cho gọi các Tỷ kheo:
Có hai hạng người, này các Tỷ kheo, Ta nói không thể trả ơn được. Thế nào là hai? Mẹ và Cha. Nếu một bên vai cõng mẹ, một bên vai cõng cha, làm vậy suốt trăm năm cho đến trăm tuổi; nếu đấm bóp, xoa gội, tắm rửa và dầu tại đấy cha mẹ có đại tiểu tiện, như vậy, này các...