thuyet phap
Được viết: 08-02-2022
Hạnh hiếu của Đức Phật
Đạo Phật là đạo giải thoát, giác ngộ. Ở phương diện hiếu thảo, đạo Phật còn được gọi là đạo hiếu, và chính Đức Phật là biểu trưng nhất cho tinh thần chí hiếu. Tuy nhiên, cuộc đời Phật Thích Ca lại hy sinh gần như trọn vẹn cho chúng sinh, Ngài chỉ dành một phần thời gian rất nhỏ cho cha mẹ và những người thân trong gia...
Được viết: 07-29-2022
Mùa Vu lan (bắt đầu từ rằm tháng 4 đến rằm tháng 7 hàng năm) là mùa báo hiếu nhắc nhở người đệ tử Phật đền đáp bốn ơn, trong đó có công ơn của đấng sinh thành dưỡng dục.
Đức Phật dạy tâm hiếu là tâm Phật, hạnh hiếu là hạnh Phật. Lời dạy ấy đã nhắc nhở chúng ta tầm quan trọng của tâm hiếu, hạnh hiếu trên bước đường tu; nhưng thực...
Được viết: 06-05-2020
Ý nghĩa Ngày Đại lễ Tam Hợp - Đức Phật thành đạo
Hôm nay là ngày 15 tháng 4 theo lịch Kim Cương thừa, cũng là ngày Tam hợp kỷ niệm sự kiện Đản sinh, Thành đạo và nhập Niết bàn của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni. Ba sự kiện đều mang hai ý nghĩa viên mãn là Nhân quả viên mãn và Diệt độ viên mãn, do dù là Đản sinh nhưng đã viên mãn nhân quả tu hành trong...
Được viết: 12-09-2019
"Những loài có khả năng sống sót không phải là những loài khỏe nhất, thông minh nhất mà là
những loài thích nghi tốt nhất với đổi thay".
~ Charles Darwin ~
Hầu hết chúng ta có xu hướng chỉ nhìn thấy những thay đổi ở thể thô, chẳng hạn như việc chấm dứt một mối quan hệ, mất việc hay tìm được một công việc mới, hay chúng ta đang già đi. Nhưng,...
Được viết: 09-02-2019
Ngài an tọa trong tư thế Kim cương trên bảo tòa được tám Tuấn mã nâng đỡ, thân Ngài sắc vàng, tay phải Ngài trong thế ấn Thí nguyện, tay trái trong tư thế thiền định. Ngài được trang hoàng bằng các trang sức Báo thân. Ngài trụ ở phương Nam. Ngài biểu trưng cho công hạnh độ sinh và sự tịnh hóa tính kiêu mạn, có công hạnh bố thí siêu việt,tăng...
Được viết: 06-17-2019
Ý nghĩa Ngày Đại lễ Tam Hợp - Đức Phật xuất gia
Thầy tỳ kheo ni Thích Thanh Tịnh giảng tại Đại Bảo Tháp Mandala Tây Thiên trong buổi đại lễ kỷ niệm ngày Tam Hợp
2016.
https://youtu.be/goiCmOWsPDo
Được viết: 06-03-2019
Ngài an tọa trong tư thế Kim Cương trên Bảo tòa được tám Mệnh lệnh điểu nâng đỡ. Thân Ngài sắc xanh lục, nêu biểu sự an bình, vắng bặt mọi lo lắng sợ hãi. Tay phải Ngài kết ấn Hộ trì, tay trái trong tư thế Thiền định. Ngài được trang hoàng bằng trang sức Báo thân. Tật đố, ghen tị được chuyển hóa thành Thành Sở Tác Trí. Ngài nêu biểu cho công...
Được viết: 01-28-2019
CĂN NGUYÊN NHIỄM Ô VÀ THỰC HÀNH TỊNH HOÁ
"Có ba hình thức nhiểm ô đó là nhiễm ô bên ngoài, bên trong và bí mật, liên đới chặt chẽ với nhau trong mối quan hệ tương duyên của quy luật nhân quả. Nhiễm ô bên ngoài được hình thành từ kết quả của nhiễm ô bên trong, với nguồn gốc sâu xa là nhiễm ô bí mật". Đức Pháp Vương Gyalwang Drukpa giảng...
Được viết: 09-21-2018
Buông xả mọi phiền não trong cuộc sống để tâm bình an là niềm hạnh phúc lớn nhất của mỗi người...
Ai cũng biết hạnh phúc được xây dựng trên nền tảng sự bình an và tự tại. Đây là ước mơ của cuộc đời mà con người chúng ta ai cũng mong mỏi đạt tới.
Vòng quay thời gian khiến cho nhịp sống càng trở nên hối hả và gấp gáp hơn. Con người luôn lo...
Được viết: 08-08-2016
Kinh Báo Hiếu Phụ Mẫu
HT. Thích Thông Lai tụng
Trang
- 1
- 2
- 3
- 4
- trang sau ›
- »