Chân ngôn
Được viết: 06-03-2022
8. Tụng Kinh, Trì Chú, Niệm Phật
A. Mở đề
Người Phật tử, nếu chỉ thờ, lạy và cúng Phật, thì cũng chưa có thể gọi là thuần thành. Người Phật tử thuần thành còn phải tụng kinh, trì chú và niệm Phật. Vả lại nếu bỏ qua ba phần sau này, thì ba phần trước là thờ, lạy và cúng khó có thể viên dung cả Sự và Lý được. Vì phần Lý là phần cao siêu khó...
Được viết: 04-20-2022
Năng lực gia trì của Chân ngôn
Chân ngôn theo tiếng Tạng có nghĩa là “Mantra” hay “Bảo hộ tâm”. Trong Thân - Khẩu - Ý giác ngộ của chư Phật, Chân ngôn thuộc về Khẩu Giác Ngộ, là đơn âm hoặc chuỗi âm thanh đầy năng lượng của vị Phật Bản tôn.
Ý nghĩa tuyệt đối của Chân ngôn chính là tự tính Phật, là Đại Thủ Ấn. Dưới góc độ tương đối, chân ngôn...
Được viết: 01-21-2019
Chân ngôn hay âm thanh thanh tịnh có tầm quan trọng đặc biệt trong truyền thống Phật giáo Kim Cương thừa. Bản thân thừa này còn được gọi là Mantra hay Chân ngôn thừa. Trong tiếng Phạn, từ “Man” là “suy nghĩ”, và từ “Tra” có nghĩa là “giải phóng bản thân khỏi thế giới vật chất”.Việc kết hợp nghĩa hai từ này tạo thành “Mantra” có nghĩa là “tư...
Được viết: 01-02-2019
Trước khi sử dụng tràng bạn nên xúc miệng và rửa tay. Nếu bạn đã từng nhận quán đỉnh Đức Quan Âm, hãy quán tự thân là Bản tôn với niềm kiêu hãnh Kim cương. Sau đó, bạn đặt chuỗi tràng trong lòng bàn tay trái, đặt hạt Guru (hạt to nhất nhất trên chuỗi tràng) ở chính giữa theo trục thẳng đứng và trì tụng các chân ngôn tăng trưởng công đức và gia...
Được viết: 08-26-2016
Hàng chục nghìn người trên mọi miền đất nước cùng tham gia Pháp Hội Đại Bi Quan Âm Cầu nguyện Quốc thái dân an 2016. Với tri kiến đúng đắn về việc thực hành, chắc chắn chúng ta sẽ tích lũy vô số công đức, khai mở được trí tuệ, thành tựu được các tâm nguyện thế gian, tịnh trừ chướng ngại của bản thân và tất cả chúng sinh hữu tình.
Cộng nghiệp và...
Được viết: 08-08-2016
Pháp Trì Tháp
Các Phật tử tham dự Pháp Hội Quan Âm Đại Bảo Tháp 2018 sẽ thực hành trì tụng Chân ngôn Đức Phật Quan Âm bằng phương pháp trì Tháp. Vì Bảo Tháp là sự hiển bày Tâm Giác ngộ, Chân Ngôn Quan Âm là Khẩu Giác Ngộ, Đức Quan Âm là Thân Giác Ngộ, thực hành trì Tháp hay sự hợp nhất của Thân – Khẩu – Ý Giác ngộ là Pháp môn tích lũy công...
Được viết: 08-04-2016
Ý nghĩa Lục tự Đại Minh Chân Ngôn OM MANI PADME HUNG
Được viết: 06-06-2016
Ý NGHĨA CHÂN NGÔN TRONG VIỆC CHỮA LÀNH
Chân ngôn hay âm thanh thanh tịnh có tầm quan trọng đặc biệt trong truyền thống Phật giáo Kim Cương thừa. Bản thân thừa này còn được gọi là Mantra hay Chân ngôn thừa. Trong tiếng Phạn, từ “Man” là “suy nghĩ”, và từ “Tra” có nghĩa là “giải phóng bản thân khỏi thế giới vật chất”.Việc kết hợp nghĩa hai...
Được viết: 08-23-2015
Công năng của thực hành trì tụng bao gồm bên ngoài và bên trong. Bên ngoài là bạn triệu thỉnh chư Phật. Đây cũng là một hình thức cầu nguyện. Mỗi vị Phật đều có những công năng riêng, chẳng hạn như trong Phật giáo Đại thừa khi trì Phật hiệu của Đức Phật A Di Đà, bạn sẽ được vãng sinh Tịnh Độ vì Đức Phật A Di Đà trong vô số kiếp đã tích lũy vô...