dao phat
Được viết: 08-02-2022
Hạnh hiếu của Đức Phật
Đạo Phật là đạo giải thoát, giác ngộ. Ở phương diện hiếu thảo, đạo Phật còn được gọi là đạo hiếu, và chính Đức Phật là biểu trưng nhất cho tinh thần chí hiếu. Tuy nhiên, cuộc đời Phật Thích Ca lại hy sinh gần như trọn vẹn cho chúng sinh, Ngài chỉ dành một phần thời gian rất nhỏ cho cha mẹ và những người thân trong gia...
Được viết: 07-29-2022
Mùa Vu lan (bắt đầu từ rằm tháng 4 đến rằm tháng 7 hàng năm) là mùa báo hiếu nhắc nhở người đệ tử Phật đền đáp bốn ơn, trong đó có công ơn của đấng sinh thành dưỡng dục.
Đức Phật dạy tâm hiếu là tâm Phật, hạnh hiếu là hạnh Phật. Lời dạy ấy đã nhắc nhở chúng ta tầm quan trọng của tâm hiếu, hạnh hiếu trên bước đường tu; nhưng thực...
Được viết: 12-09-2019
"Những loài có khả năng sống sót không phải là những loài khỏe nhất, thông minh nhất mà là
những loài thích nghi tốt nhất với đổi thay".
~ Charles Darwin ~
Hầu hết chúng ta có xu hướng chỉ nhìn thấy những thay đổi ở thể thô, chẳng hạn như việc chấm dứt một mối quan hệ, mất việc hay tìm được một công việc mới, hay chúng ta đang già đi. Nhưng,...
Được viết: 09-21-2018
Buông xả mọi phiền não trong cuộc sống để tâm bình an là niềm hạnh phúc lớn nhất của mỗi người...
Ai cũng biết hạnh phúc được xây dựng trên nền tảng sự bình an và tự tại. Đây là ước mơ của cuộc đời mà con người chúng ta ai cũng mong mỏi đạt tới.
Vòng quay thời gian khiến cho nhịp sống càng trở nên hối hả và gấp gáp hơn. Con người luôn lo...
Được viết: 06-13-2016
Chương 5: Thỉnh Cầu Đức Phật Thuyết Pháp
"Người thấm nhuần Giáo Pháp sống hạnh phúc với tâm an lạc. Người trí tuệ luôn luôn hoan hỷ thỏa thích trong Giáo Pháp mà các bậc thánh nhân đã khám phá".
***
Kinh Pháp Cú
Giáo Pháp Là Thầy
Sau ngày Thành Đạo, lúc còn ngự tại gốc cây Ajapala, trên bờ sông Neranjara (Ni Liên Thiền), Đức Phật ngồi hành...
Được viết: 06-02-2016
Cúng dường cha mẹ
Là Phật tử, chúng ta đều tin hiểu lời Phật mà thực hành hiếu đạo trong đời sống hàng ngày. Cha mẹ, hai đấng sinh thành có một địa vị quan trọng trong tâm thức của người con Phật, ngang bằng với Phật và các vị Đại Bồ-tát, nên “gặp thời không có Phật, khéo phụng thờ cha mẹ tức là phụng thờ Phật vậy” (Kinh Đại tập).
Thế nên,...
Được viết: 05-28-2016
Ý nghĩa báo đáp tứ trọng ân
Đạo Phật dạy cho chúng ta về Tứ trọng ân - bốn ân quan trọng và cao quý thức tỉnh người con Phật phải đền đáp cho vuông tròn. Bốn ân ấy được coi là những đạo lý quan trọng của con người, là nền tảng đạo đức căn bản của con người.
1. Ân cha mẹ: Cha mẹ có những ân nghĩa đối với con cái, người nào làm cha mẹ rồi mới...
Được viết: 04-28-2016
Hiếu dưỡng cha mẹ
Một thời, Thế Tôn trú ở Sàvatthi, Ngài cho gọi các Tỷ kheo:
Có hai hạng người, này các Tỷ kheo, Ta nói không thể trả ơn được. Thế nào là hai? Mẹ và Cha. Nếu một bên vai cõng mẹ, một bên vai cõng cha, làm vậy suốt trăm năm cho đến trăm tuổi; nếu đấm bóp, xoa gội, tắm rửa và dầu tại đấy cha mẹ có đại tiểu tiện, như vậy, này các...
Được viết: 08-22-2015
(Bài nguyện thiêng liêng Đức Phật Quan Âm đã từng phát nguyện để thành tựu đại nguyện và đại lực vì lợi ích hữu tình)
Nam mô Đại Bi Quan Âm
Nguyện con mau biết tất cả pháp.
Nguyện con sớm được mắt trí tuệ
Nguyện con mau độ các chúng sinh
Nguyện con sớm được phương tiện khéo
Nguyện con mau lên thuyền Bát Nhã
Nguyện con sớm vượt qua biển khổ
Nguyện...
Được viết: 08-22-2015
Cúng dàng Mạn đà la là cách chúng ta quán tưởng toàn bộ vũ trụ thành cảnh giới Tịnh độ cúng dàng lên Thượng sư, Tam Bảo, Tam Căn Bản. Mục đích chính của phần thực hành này nhằm xả bỏ ngã chấp, pháp chấp, tích lũy công đức, trưởng dưỡng trí tuệ giác ngộ và đem lại vô số lợi ích ngay lập tức. Quán tưởng toàn bộ vũ trụ thu nhỏ trong không gian...