Giáo pháp | Đại Bảo Tháp Mandala Tây Thiên | Đại Bảo Tháp | Đại Bảo Tháp Tây Thiên

Giáo pháp

Được viết: 04-17-2018
Chúng ta thường có cách nhìn nhận lệch lạc khi nói rằng người này quá vô ơn, làm sao mình có thể tri ân được. Nhưng nếu bạn rèn luyện cho mình khỏe mạnh cả về thân và tâm thì dù người đó có đối xử không tốt, có bội bạc hay thất lễ với bạn, điều đó cũng không hề gì. Chỉ cần bạn biết trân trọng sự hiện diện của mình và mọi người trên cõi đời, biết...
Được viết: 04-12-2018
Trong kinh Đại Phương tiện báo ân có kể lại một câu chuyện về pháp thực hành Bồ đề tâm thuở Đức Phật Thích Ca Mâu Ni vẫn còn trôi lăn trong sinh tử luân hồi. Đây là pháp thực hành cốt tủy trong đạo Phật và là nhân để thành tựu Phật quả. Chuyện kể rằng: Bấy giờ ở trong hội, có một vị Đại Bồ Tát Ma Ha Tát, tên là Hỷ Vương, liền từ tòa ngồi đứng...
Được viết: 04-10-2018
Trong kinh nói: “Vật của người khác thì người đó giữ. Dầu một lá rau, cọng cỏ mà họ không cho cũng không được lấy, huống chi trộm cắp”. Vì chúng sinh chỉ thấy lợi trước mắt nên lấy của người khác một cách trái đạo, đến nỗi sau này phải chịu tai ương. Nhưng nếu người ấy biết ngày đêm sáu thời sám hối những tội trộm cắp ấy từ vô thủy cho đến nay thì...
Được viết: 04-09-2018
“Phật” không phải là một bức tượng. “Phật” có nghĩa là “Giác ngộ”. Chư Phật và chư Bồ tát có thể hiện thân trên thế gian trong hình tướng nam hay nữ với các trạng thái hiền hòa hay phẫn nộ khác nhau.Tuy nhiên, dù Hiền hòa hay Uy mãnh, tâm toàn tri của các Ngài đều chỉ có một và phẩm hạnh, công đức đức, trí tuệ của các bậc giác ngộ đều như...
Được viết: 04-06-2018
Cuộc sống hàng ngày liên tục thử thách sự bình yên nội tại của mỗi chúng ta. Giữa một biến cố căng thẳng, dù là ở nhà hay ở nơi làm việc, chúng ta thường ao ước có được những khoảnh khắc bình yên mà một buổi thiền riêng tư, thanh tịnh mang lại. Nhưng trong cuộc sống hối hả hàng ngày dường như không tồn tại những khoảng thời gian như vậy. Khi...
Được viết: 04-06-2018
Sự gia trì của quán đỉnh có nghĩa là sự gắn kết, giúp cho hành giả gắn kết thân khẩu ý của mình với Pháp thân – Báo thân – Hóa thân bản lai thanh tịnh: thân là biểu tượng của Hóa thân, khẩu là biểu tượng của Báo thân và ý là biểu tượng của Pháp thân. Quán đỉnh Tam bộ Hộ thân trong Kim Cương thừa là Đại Bi Phật Quan Âm Thiên Thủ Thiên Nhãn -...
Được viết: 04-05-2018
Hiện nay có rất nhiều trường đại học trên thế giới tiến hành các nghiên cứu về hạnh phúc. Tuy đưa ra nhiều kết luận thú vị về hạnh phúc, dường như con người vẫn rất mơ màng về vấn đề này. Mặc dù nhiều người sở hữu tất cả mọi thứ tưởng chừng như rất tốt đẹp nhưng họ vẫn không hạnh phúc. Hàng ngày, chúng ta vẫn thấy báo chí đưa tin về các vụ tự tử...
Được viết: 03-15-2018
Trong các pháp thực hành thiền của Phật giáo Kim Cương thừa, hành giả tu tập triệu thỉnh Mandala từ trong tâm hoặc chiêm bái Mandala được kiến lập bên ngoài. Các sắc tướng Mandala này có năng lực hỗ trợ quá trình chuyển hóa tâm linh, giúp người tu tập với tâm chí thành có thể thể nhập vào cõi giới thanh tịnh của chư Phật và tiếp nhận nguồn năng...
Được viết: 02-26-2018
Đức Quan Âm có vô số hồng danh, thể hiện các khía cạnh của trí tuệ giác ngộ và năng lực diệu dụng của tâm Đại từ Đại bi. Một trong những hồng danh cổ xưa nhất của Đức Quan Âm, được tìm thấy trong Kinh điển tiếng Phạn, ghi nhận tên gọi của Đức Phật này là Avalokiteshvara, trong đó: Ava: Có nghĩa là phía bên dưới, cảnh khổ Sa bà Lokita: Có nghĩa...
Được viết: 02-24-2018
Niềm tin căn bản nhất không thể thiếu đối với một hành giả thực hành Phật pháp là lòng tin vào khả năng giác ngộ của chính mình, tin rằng mình sẽ thành Phật nếu nỗ lực tu hành. Đức Phật đã dạy: “Hãy tự xem con là hải đảo của con. Hãy tự xem con là chỗ nương tựa của con. Không nên tìm nương tựa nơi ai khác (Kinh Niết Bàn), và “Các con phải tự mình...

Trang