Giáo pháp
Được viết: 11-14-2017
Danh hiệu của Đức Phật Thích Ca bao gồm cả hai khía cạnh Từ bi và Trí tuệ. Là đệ tử của Phật chúng ta phải thừa hưởng được gia tài Ngài để lại cho chúng sinh. Đó chính là kho báu của năng lực Từ bi và Trí tuệ. Gia tài ấy ai cũng có nhưng do chúng ta quên mất cách dùng nên vẫn mãi mắc mớ, loanh quanh trong vòng luân hồi đau khổ.
Bồ Đề Đạo tràng,...
Được viết: 11-12-2017
Cúng dàng đèn bơ là cúng dàng mãnh liệt nhất bởi lẽ ánh sáng của chúng tượng trưng cho trí tuệ. Nhờ năng lực của tích lũy này, chúng ta có thể loại trừ mọi điều bất toàn của đôi mắt vô minh và đạt đến tuệ nhãn toàn giác của Phật. Khi thiền định về ánh sáng của ngọn đèn bơ, trẻ được học về tầm quan trọng của việc cúng dàng ánh sáng lên Đức Phật và...
Được viết: 11-09-2017
Thực tế cuộc sống thường bị che khuất khỏi tầm mắt chúng ta. Như một đám mây đen che phủ trăng tròn trong đêm, hay những gợn sóng mặt hồ khiến chúng ta không thể nhìn thấy đáy nước, những phiền não trong lòng ngăn cản chúng ta nhận ra chân lý cuộc sống.
Chúng ta luôn tìm kiếm dục lạc tầm thường và kháng cự những gì mình không thích. Bởi vậy mà...
Được viết: 11-08-2017
Động cơ chân chính của Quy y cần dựa trên nền tảng hiểu biết về luân hồi hay bản chất khổ đau của cuộc sống. Là Phật tử, trước tiên chúng ta phải hiểu biết sâu sắc về chân lý này, đó là một trong Tứ Diệu Đế, cốt tuỷ giáo pháp của Đức Phật cũng như Tam thừa Phật giáo, được tuyên thuyết trong lần chuyển Pháp luân đầu tiên ngay sau khi Ngài thành đạo...
Được viết: 11-06-2017
Kim Cương thừa luôn được coi là truyền thừa bí mật bởi việc thực hành đòi hỏi căn cơ và trình độ nhất định. Thông thường, khi thực hành Kim Cương thừa, chúng ta được xem như đã có những hiểu biết nhất định về Tiểu thừa và Đại thừa là những nền tảng căn bản để đi vào Kim Cương thừa. Khi bắt đầu tu tập Kim Cương thừa, điều tối quan trọng là bạn cần...
Được viết: 11-05-2017
Theo thống kê tại các quốc gia phát triển, ngày càng có nhiều phụ huynh tìm đến phương pháp thiền định cho trẻ để giúp con em mình có một tâm hồn thư thái, gia tăng sự tập trung chú ý, biết yêu thương người khác và có thái độ hòa nhã, điềm đạm với mọi người. Nhiều chương trình thiền tại trường học cho thấy sự trầm cảm và lo âu của các em học sinh...
Được viết: 11-01-2017
Năm Đức Phật Ngũ Trí đại diện cho năm kiểu tính cách cơ bản của con người và chỉ ra năm hình thức hoàn hảo tuyệt đối của năm loại tính cách này. Điều quan trọng nhất là mỗi đức Phật biểu trưng cho những khía cạnh tiêu cực cũng như khía cạnh được chuyển hóa hoàn toàn của mỗi tính xấu thành trí tuệ vinh quang. Đây là sự chứng minh toàn diện về sự vi...
Được viết: 10-26-2017
Trong đạo Phật, con đường phát triển tâm linh không được xem là một hành trình trừu tượng mà nhấn mạnh đến sự chuyển hóa sâu sắc hướng đến sự giác ngộ nơi tự tâm của mỗi chúng sinh. Nhưng làm thế nào để sự chuyển hóa sâu sắc như thế có thể diễn ra? Lời giải đáp nằm ngay trong chính những điểm tiêu cực cố hữu nơi mỗi người, những xúc tình tiêu cực...
Được viết: 10-25-2017
Một thời Đức Phật ở tại thành Vương Xá, trong núi Kỳ Xà Quật, cùng với chư Đại Bồ tát ma ha tát, các vị Thanh văn và quyến thuộc của các Ngài đông đủ; cũng có các vị Tỳ kheo, Tỳ kheo ni, Ưu bà tắc, Ưu bà di, chư thiên, quỉ thần, thảy đều đến dự hội đông đủ.
Lúc bấy giờ có Ngài Tín Tướng Bồ tát bạch Phật rằng:
“Bạch đức Thế Tôn! Nay có chúng...
Được viết: 10-24-2017
Sinh làm loài súc sinh phải chịu đựng năm loại khổ sau: nỗi khổ ăn thịt lẫn nhau, nỗi khổ do ngu si ám chướng, nỗi khổ chịu nóng lạnh, nỗi khổ chịu đói khát, nỗi khổ bị khai thác đọa đày hoặc sai làm việc nặng. Hãy tưởng tượng bạn tái sinh làm một loài thú trong tự nhiên. Cuộc sống của bạn không hề tự do như bạn nghĩ. Thực tế, các loài thú không...
Trang
- «
- ‹ trang trước
- …
- 68
- 69
- 70
- 71
- …
- trang sau ›
- »