nhân quả
Được viết: 05-19-2021
Ý NGHĨA NGHI THỨC HỒNG DANH BẢO SÁM
Nghi thức Hồng Danh Bảo Sám còn gọi là Lễ Phật Đại Sám Hối Văn. Lễ Phật vì toàn văn có 108 lạy, cầu diệt trừ 108 phiền não.
Đại: Đại thừa. Pháp sám hối của Đại thừa.
Sám: Chữ Phạn là sám ma: rửa sạch.
Hối: Tiếng hán: hối hận những lỗi lầm.
Danh từ “sám hối” gồm cả chữ Phạn và chữ Hán nghĩa là sám trừ...
Được viết: 07-16-2016
Thiền quán về Nghiệp
Khi mãn vận dù Vua hay Chúa
Cũng giã từ của cải, giàu sang.
Bạn bè, quyến thuộc họ hàng,
Đi đâu ta cũng chẳng mang được gì,
Chỉ duy có có nghiệp mang đi,
Theo như hình bóng không trừ một ai.
Nghiệp là một chủ đề quán niệm vô cùng rộng và sâu. Để khởi đầu, bạn hãy luôn khắc cốt ghi tâm lời dậy sau đây của chư Phật: “Đừng làm...
Được viết: 06-07-2016
Thờ Phật, Lạy Phật, Cúng Phật
A. Mở Đề
Xưa nay, những bậc có công ơn lớn đối với Quốc gia, xã hội đều được tôn sùng, ngưỡng mộ. Sự tôn sùng, ngưỡng mộ này do nhiều nguyên nhân, nhưng nguyên nhân chính là lòng tri ân và sự mong muốn được noi theo gương sáng. Tục ngữ có câu: "Ăn trái phải nhớ kẻ trồng cây, uống nước phải nhớ người đào giếng...
Được viết: 06-07-2016
Ngũ Giới
A. Mở Đề
Sau khi quy y Tam bảo phải sống đúng theo quy luật mà Đức Phật đã chế ra, để tiến bước trên đường Đạo. Quy luật ấy là Ngũ Giới. Người theo đạo Nho phải sống đúng theo Tam cương, Ngũ thường, thì người theo Đạo Phật cũng không thể chỉ thọ Tam Quy mà không trì Ngũ Giới.
Người đã phát tâm quy y Tam Bảo là đã bước chân lên...
Được viết: 05-28-2016
Phẩm phát tâm Bồ đề [1]
Bấy giờ, đức Thế-Tôn đã được “quán-đỉnh bảo-quan” của hết thảy Như-Lai, vượt qua ba cõi; đã viên-mãn được Đà-ra-ni tự-tại, đã chứng viên-mãn được Tam-ma-địa tự-tại, thành-thục tốt-đẹp Nhất-thiết-trí-trí, Nhất-thiết-chủng-trí và hay làm được mọi sự sai biệt đối với hữu-tình. [2]
Khi đức Thế-Tôn vì các chúng-sinh tuyên-...
Được viết: 04-28-2016
Kinh Từ bi Đạo tràng Mục Liên Sám Pháp (Soạn dịch: Phúc Tuệ)
Được viết: 04-24-2016
Quy luật nghiệp đã được đề cập một cách khái quát ở mục 2, nói về Tập đế trong Tứ diệu đế. Ở đây sẽ được trình bày kỹ hơn.
4.1 Khái niệm Nghiệp
Nghiệp là khái niệm rất căn bản trong triết lý Phật pháp. Thậm chí nhiều người không phải là Phật tử trong chừng mực nào đó cũng thấm nhuần tư tưởng này. Nghiệp là quy luật tự nhiên chi phối toàn bộ tiến...
Được viết: 04-15-2016
MỤC LIÊN SÁM PHÁP
Soạn dịch: Phúc Tuệ
QUYỂN THỨ BA
Đệ tử chúng con, lễ chư Phật rồi, thứ lại sám hối. Kinh Diệt Tội nói: “Nếu chăm sám hối, diệt được tội nghiệp. Tại sao chỉ nói quán tâm lý trí, mới hay diệt nghiệp?”
Trong kinh giải thích hai cách sám hối: một là tâm mê, theo sự sám hối. Nghĩa là, đối trước tượng Phật, hành đạo lễ bái,...
Được viết: 04-15-2016
MỤC LIÊN SÁM PHÁP
Soạn dịch: Phúc Tuệ
QUYỂN THỨ HAI
Hiện tiền đại chúng, chí thành quy mệnh, kính lễ tam thế chư Phật.
Nam Mô Quá Khứ Tỳ Bà Thi Phật
Nam Mô Thi Khí Phật
Nam Mô Tỳ Xá Phù Phật
Nam Mô Câu Lưu Tôn Phật
Nam Mô Câu Na Hàm Mâu Ni Phật
Nam Mô Ca Diếp Phật
Nam Mô Bản Sư Thích Ca Mâu Ni Phật
Nam Mô Đương Lai Di Lặc Tôn Phật...
Được viết: 04-14-2016
QUYỂN 10
CHƯƠNG THỨ BA MƯƠI TÁM
BỒ TÁT HỒI HƯỚNG
Ngày nay Đại chúng đã cùng nhau chịu khó nhọc, chịu cực khổ tu tập được vô lượng căn lành như vậy, bây giờ mỗi người lại nên suy nghĩ như thế nầy:
Chúng con đã ... tu tập được bao nhiêu căn lành đều vì lợi ích cho hết thảy chúng sanh, khiến các chúng sanh hoàn toàn thanh tịnh.
Chúng con nhờ...
Trang
- 1
- 2
- trang sau ›
- »