Tam thừa Phật giáo | Đại Bảo Tháp Mandala Tây Thiên | Đại Bảo Tháp | Đại Bảo Tháp Tây Thiên

Tam thừa Phật giáo

Được viết: 02-27-2021
Hôm nay là ngày 15 Kim cương thừa đặc biệt linh thiêng và cát tường - ngày vía của Đức Phật A Di Đà đồng thời là ngày Ngày vía Đức Phật Thích Ca Mâu Ni thị hiện Đại thần thông (Chotrul Duchen) Trong ngày này, bạn nên cầu nguyện tới Đức Phật A Di Đà, vô số bất thiện nghiệp và chướng ngại của bạn trong 2.000 kiếp sẽ được tịnh hoá. Ác nghiệp khiến...
Được viết: 12-07-2020
Sáu Yoga của Naropa (Phần 2) Các truyền thống Kim Cương thừa khác nhau thường đưa ra các phương pháp tu tập khác nhau của giai đoạn Thành tựu nhưng tựu chung tinh hoa của các pháp tu này đều nằm trong pháp thực hành Sáu Yoga của Naropa được các bậc Thầy ưu tiên truyền dạy. Sáu pháp Yoga là tinh túy giáo pháp Kim Cương thừa, do Đại thành tựu giả...
Được viết: 11-30-2020
Khi ta quán sát tâm mà không áp đặt cho nó bất cứ gì, đôi lúc tâm thức rơi vào trạng thái thả lỏng nào đó, đôi lúc nó lại rất xáo động. Thỉnh thoảng, dường như bạn mất ý thức về nơi mình đang ở, việc mình đang làm và cái mà mình đã bị ràng buộc… Đây không phải là điều ta đang cần tìm kiếm, mà thực ra nó rất nguy hiểm, không phải theo nghĩa nguy...
Được viết: 11-18-2020
Nhờ có trí tuệ nhìn rõ bản chất của khổ đau, cùng với thực hành phương pháp tu tập thù thắng của Bát chính đạo, thấm nhuần giáo lý Trung đạo, phát khởi Bồ đề tâm mạnh mẽ hành trì Lục độ Ba la mật, hành giả có thể trải qua các thứ lớp tu tập khác nhau với các cấp độ thành tựu khác nhau trên con đường dẫn tới Giác ngộ. Con đường kiến đạo là Thập...
Được viết: 11-01-2020
Bồ đề tâm còn gọi là “Bodhicitta”, trong đó “Bodhi” nghĩa là “giác ngộ”, còn chữ “citta” là “tâm”, ghép lại là Bodhicitta hay tâm giác ngộ. Như vậy, Bồ đề tâm mang nghĩa trí tuệ hiểu biết thấu triệt, giác ngộ toàn bộ vũ trụ. Bodhicitta cũng có nghĩa là Từ bi hợp nhất với Trí tuệ, bởi “Bodhi” hay giác ngộ chính là Trí tuệ còn  “citta” - tâm hay...
Được viết: 09-28-2020
Sau khi đã đón nhận quán đỉnh, cũng có nghĩa là đón nhận sự gia trì, bạn đã được dẫn nhập vào pháp tu, và giờ bạn sẽ phải thực hành pháp tu để viên mãn các tâm nguyện giác ngộ. Trong Kim Cương thừa, tiến trình các pháp thực hành tựu chung có thể chia thành hai giai đoạn nối tiếp nhau là: giai đoạn phát sinh và giai đoạn hoàn thiện. Giai đoạn...
Được viết: 01-29-2020
Theo giáo lý Phật giáo Kim Cương thừa, mỗi tuổi trong 12 con giáp có một Đức Phật Bản tôn hộ mệnh và pháp thực hành tu tập tương ứng giúp chúng ta siêu thoát khổ đau, viên mãn các tâm nguyện thế gian và xuất thế gian. 12 con giáp không chỉ mang ý nghĩa truyền thống văn hóa mà còn là pháp số tính không gian, thời gian và phương hướng. Vũ trụ quan...
Được viết: 01-25-2020
Người ta quan niệm rằng để có một năm mới "mã đáo thành công" thì việc chọn hướng khởi hành dịp đầu tháng Giêng là vô cùng quan trọng. Theo lịch vũ trụ, Tháng Giêng được coi là "tháng của những điều kỳ diệu", 15 ngày đầu năm được coi là những ngày cát tường, linh thiêng nhất. Sử dụng lịch vũ trụ đúng khoa học và tu tập đúng phương pháp trong...
Được viết: 01-13-2020
Bài thực hành quán niệm hơi thở hàng ngày bao gồm những hướng dẫn cụ thể về tư thế của thân vì đây là phương pháp tập trung vào điều thân để an tâm. Phương pháp này tương tự như yoga và có ích cho sức khoẻ của bạn. Nó cũng cho phép bạn hít thở sâu và đưa vào cơ thể một lượng không khí đáng kể. Vì tâm trụ ở trong thân nên thân có thể ảnh hưởng đến...
Được viết: 12-30-2019
Trong Kim Cương thừa, các pháp thực hành nói chung có thể chia thành hai giai đoạn tiếp nối nhau là giai đoạn Phát triển và giai đoạn Thành tựu. Giai đoạn Phát triển là giai đoạn tích lũy công đức còn giai đoạn Thành tựu là giai đoạn tu về Tuệ. Trong giai đoạn Phát triển, hành giả thực hành Tam Mật gia trì (tương ứng thân - khẩu - ý của mình...

Trang