Tam thừa Phật giáo | Đại Bảo Tháp Mandala Tây Thiên | Đại Bảo Tháp | Đại Bảo Tháp Tây Thiên

Tam thừa Phật giáo

Được viết: 09-25-2019
Tam thân của Phật tính Sau khi đã mô tả ngắn gọn bản chất của căn, đạo, kiến, thiền, hành, phần này sẽ tóm gọn với điểm căn bản thứ ba, lý giải về ý nghĩa của Đại thủ Ấn, quả Đại Thủ Ấn, và sự bất khả phân của Tam thân. Một hành giả phát tâm nguyện chứng thực diện mạo vốn có của Đại ấn, Căn Đại Thủ Ấn, tức tự tính vốn có nơi mình và vạn pháp...
Được viết: 09-23-2019
Trong pháp Guru Yoga, sự thư giãn sau khi quán hòa tan có thể được coi là phương tiện chính của toàn bộ pháp tu thiền định. Trước tiên, hành giả cần thư giãn, thả lỏng toàn bộ cơ thể, rũ bỏ mọi cảm giác và thư giãn tâm, một cách thật nhẹ nhàng, mềm mại. Hãy để tất cả được yên tĩnh tự nhiên và an trụ trong thực tại không thủ không xả này.   Thông...
Được viết: 09-18-2019
Để nhận ra được về tính bất nhị, nếu nói về kỹ thuật, thì bạn chẳng cần làm gì cả. Bạn chỉ cần đưa tất cả những hiểu biết của mình về chân lý tuyệt đối, đưa tư tưởng Đại Thủ Ấn vào sự thực hành, đúng như tôi vừa mới giải thích ở trên. Thông thường, bạn cũng không cần phải tuân thủ theo nghi thức thiền định, không cần phải có những khóa tu tập...
Được viết: 09-16-2019
Đại Thủ Ấn có nghĩa là Đại hợp nhất, cũng có nghĩa là sự hợp nhất với Thượng sư, với tâm giác ngộ của Ngài, vốn bất phân ly với Đại Thủ Ấn. Pháp tu Đại Thủ Ấn chính là nhận ra tự tính Phật, thực chứng được tự tính bản tâm của chúng ta. Điều này diễn ra trong chính chúng ta, sâu thẳm trong tâm thức mơ hồ của chúng ta. Ở cấp độ tuyệt đối, không có...
Được viết: 09-11-2019
a. Động cơ Thành công trên con đường thực hành tâm linh phụ thuộc rất nhiều vào động cơ của hành giả. Nếu không có động cơ hoặc động cơ không đúng đắn, chắc chắn bạn sẽ lầm đường lạc lối và không bao giờ có được kết quả mong đợi. Bởi vậy, trước tiên, chúng ta rất cần lưu tâm tới động cơ của bản thân. Chúng ta có thể nghĩ rằng việc đề cao vai trò...
Được viết: 09-09-2019
Trong phần này tôi sẽ luận đàm về Căn Đại Thủ Ấn là nền tảng căn bản của vạn pháp, ý nghĩa của Căn Đại Thủ Ấn được giải thích ngắn gọn dưới góc độ vô minh và giải thoát. Tinh tuý tâm không phải là thứ tồn tại bên trong dòng tâm của một cá nhân hay một đức Phật. Đó là nền tảng thực sự của tất cả những gì xuất hiện và tồn tại, là toàn bộ luân hồi...
Được viết: 09-04-2019
Sau giai đoạn tích lũy công đức và khởi tạo thiền định về sắc tướng và phạm vi trí tuệ bản lai của vị Bản tôn thiền định để tịnh hóa Tứ sinh, hành giả sẽ đi tiếp vào giai đoạn Thành tựu. Trước đó, ở giai đoạn Phát triển, ngoài những nhiễm ô bên ngoài khiến hệ thống kinh mạch luân xa bị đóng lại, chúng ta cũng chưa hiểu được năng lượng là gì và...
Được viết: 09-02-2019
Ngài an tọa trong tư thế Kim cương trên bảo tòa được tám Tuấn mã nâng đỡ, thân Ngài sắc vàng, tay phải Ngài trong thế ấn Thí nguyện, tay trái trong tư thế thiền định. Ngài được trang hoàng bằng các trang sức Báo thân. Ngài trụ ở phương Nam. Ngài biểu trưng cho công hạnh độ sinh và sự tịnh hóa tính kiêu mạn, có công hạnh bố thí siêu việt,tăng...
Được viết: 08-28-2019
Một cách tương đối, tổ hợp Thân - Tâm được chia thành ba cấp độ gồm: thô lậu, vi tế và rất vi tế. Thân tâm thô lậu: Thân tâm thô lậu là phạm trù chúng ta đã quen thuộc và dễ cảm nhận nhất. Thân thô lậu được tạo thành từ da, thịt, máu, xương, ngũ quan,… trong khi tâm thô lậu bao gồm năm nhận thức giác quan mang tính thô lậu, hạn chế về sự vật hiện...
Được viết: 08-26-2019
Có lẽ đến lúc này chúng ta cần tìm hiểu rõ hơn về khái niệm Bản tôn. Trong Phật giáo Kim Cương thừa, các hành giả thực hành quán tưởng về Bản tôn dựa trên nền tảng tâm chí thành. Những pháp thực hành Bản tôn này bắt nguồn từ những giáo lý thâm sâu của Đạo Phật và sử dụng kỹ thuật vô cùng thiện xảo để đánh thức sự chứng ngộ ở cấp độ sâu sắc nhất...

Trang