Quy luật Nghiệp | Đại Bảo Tháp Mandala Tây Thiên | Đại Bảo Tháp | Đại Bảo Tháp Tây Thiên

Quy luật Nghiệp

Được viết: 03-01-2022
Đức Phật Quan Âm Độ Mẫu Tara là một vị Phật toàn giác. Ngài phát đại nguyện sẽ luôn xuất hiện làm lợi ích cho tất cả chúng sinh với thân tướng “nữ” và đặc biệt là bảo vệ chúng sinh tránh khỏi tám nỗi sợ hãi bên trong và tám nỗi sợ hãi bên ngoài. Dù hiện tướng dưới hình thức nào thì tất cả những chướng ngại và nỗi sợ hãi bên ngoài cũng đều phát...
Được viết: 12-15-2021
Bởi trong quá khứ, chúng ta không dành nhiều thời giờ vào việc suy niệm về lẽ vô thường nên giờ đây, tận đáy lòng mình, chúng ta luôn luôn nghĩ rằng mình sẽ chưa chết. Loại tin tưởng vô căn cứ này đã bám chặt vào tâm thức chúng ta. Mặc dù liên tục được nghe các giáo lý, chúng ta cũng chỉ có thể suy nghĩ trong chốc lát rằng đời người khó được, cuộc...
Được viết: 12-07-2021
Nghiệp lực tu bồi các nẻo, bất cứ chỗ nào cũng bị đắm nhiễm, chúng sinh lại không chịu suy nghĩ để mong cầu giải thoát. Bởi vậy nên quả báo trong sáu đường không đồng nhau, hình thể mỗi loài một khác. Thế mới biết nghiệp lực sâu thẳm hơn hết thảy. Kẻ phàm phu phần nhiều hay sinh lòng nghi hoặc. Vì thấy ở đời người làm lành lại gặp nhiều trắc...
Được viết: 11-24-2021
Địa ngục A Tỳ theo tiếng Hán Việt có nghĩa là Vô Gián (không gián đoạn) hay còn gọi là Vô Cửu. Kinh Quán Phật Tam Muội nói: “Ngục A Tỳ bị khổ lớn một ngày một đêm bằng năm mươi tiểu kiếp ở thế gian. Cứ như vậy thọ mạng hết một đại kiếp. Người có đủ tội ngũ nghịch thì phải chịu tội năm kiếp. Hơn nữa, chúng sinh nào phạm bốn điều trọng cấm: ăn không...
Được viết: 10-08-2021
Người Phật tử nói những lời ái ngữ, dễ khuyến hoá mọi người tin sâu nhân quả, biết tôn kính Tam bảo và đạt được niềm vui theo con đường học Phật. Kinh Thập Thiện Nghiệp Đạo là bản kinh Đức Phật thuyết giảng tại Long cung Sa Kiệt La, trước tám ngàn Đại tỳ kheo, ba vạn hai ngàn các vị Bồ tát. Trong Thập thiện nghiệp đạo, Đức Phật có đề cập đến...
Được viết: 08-27-2021
Đôi khi gặp điều không may, người ta thấy cần đổ lỗi lên một thế lực siêu nhiên hoặc cho cả thế giới. Thay vì đổ lỗi, chúng ta nên hiểu rằng bất hạnh xảy đến là do nghiệp lực và sự bất cẩn của chính mình. Với cách hiểu này, thay vì đổ lỗi tất cả những điều không may mắn và bất hạnh cho ai hoặc cho điều gì đó, chúng ta cần làm nhiều việc thiện và...
Được viết: 08-10-2021
Trong kinh Dược Sư có nhắc đến 9 thứ Hoạnh tử, tức là một cái chết không đúng thời. Trong quyển Hán Việt Từ Ðiển của cụ Ðào Duy Anh giải nghĩa: “hoạnh tử có nghĩa là cái chết không chính đáng, oan uổng”. Chín thứ hoạnh tử mà kinh Dược Sư miêu tả không những có cơ sở từ kinh điển, mà còn làm rõ thêm các phương cách đặc thù trong việc chấm dứt sự...
Được viết: 03-17-2021
Có hai khía cạnh chính của nghiệp: một khía cạnh liên quan đến sự trải nghiệm và một khía cạnh liên quan đến điều kiện. Ở khía cạnh trải nghiệm, ví dụ, những nghiệp bất thiện về thân sẽ dẫn đến những trải nghiệm về khó khăn, chướng ngại, bất hạnh. Những nghiệp bất thiện về khẩu như nói dối sẽ dẫn đến những trải nghiệm buồn khổ, bất như ý. Những...
Được viết: 02-07-2021
Tết Nguyên đán là dịp người người nhà nhà tổ chức các bữa tiệc tân niên linh đình. Và rượu bia đã trở thành thứ đồ uống không thể thiếu trong những buổi tiệc đó. Theo thống kê của Hiệp hội Máy móc Chế biến Thực phẩm và Đóng gói (VDMA), trong báo cáo thị trường đồ uống toàn cầu, Việt Nam đứng thứ 16 thế giới về tiêu thụ đồ uống có cồn. Ngoài tác...
Được viết: 12-08-2020
Nhìn chung, bất kỳ hành động nào cũng đều đem lại bốn loại quả báo. Thứ nhất, quả báo chín mùi một cách đầy đủ. Thứ hai, quả báo giống với nguyên nhân dưới góc độ trải nghiệm. Thứ ba, quả báo giống với nguyên nhân, dưới góc độ hành động. Thứ tư là quả báo về môi trường. Hiểu về những điều này sẽ giúp bạn luôn tỉnh thức để tránh những hành động...

Trang