Giáo pháp | Đại Bảo Tháp Mandala Tây Thiên | Đại Bảo Tháp | Đại Bảo Tháp Tây Thiên

Giáo pháp

Được viết: 04-15-2017
Dù bạn tắm trước hay sau bữa sáng thì đó cũng là khoảng thời gian để bạn chú tâm vào bản thân. Để tắm trong chính niệm, đầu tiên bạn phải gạt bỏ mọi ý nghĩ gây xao nhãng ra khỏi tâm trí, rồi từ từ chuyển động và tận hưởng từng cảm giác đang diễn ra. Bạn có thể nêu rõ ý định của mình nếu điều đó giúp ích cho bạn: "Tôi đang buông bỏ mọi âu lo để tập...
Được viết: 04-13-2017
Những bức tranh này không chỉ khiến người xem phải “lạnh người” bởi những hình phạt dưới các tầng địa ngục, mà còn là những lời cảnh tỉnh giáo hóa đạo đức đối với con người ngày nay. Điện thứ nhất, Tần Quảng Vương cai quản. (Tranh: Giang Dật Tử) “Tranh vẽ dưới địa ngục” bắt nguồn từ sự sáng tạo của Thánh họa Ngô Đạo Tử vào triều đại nhà Đường...
Được viết: 04-12-2017
Chúng ta học Phật pháp, chính là học tập trí tuệ của Đức Phật, phân biệt rõ duyên khởi của phiền não, để đối diện với nó, xử lí nó và buông bỏ nó. Chúng ta sống trên thế gian, ít nhiều cũng thể nghiệm phiền não như thế nào, nhưng không phải ai ai cũng thể nghiệm giống nhau. Do đó, mới có chuyện ông nói ông có lí, bà nói bà có lí, nếu ai cũng...
Được viết: 04-08-2017
Những phút đầu tiên trước khi mọi người ra khỏi giường có thể trở thành khoảng thời gian tuyệt vời cho riêng bạn, để bạn giải phóng tâm trí qua việc ngồi thiền đơn giản và nhanh chóng. Ý tưởng của bài thiền này là "vô niệm": gạt bỏ mọi thứ suy nghĩ vẩn vơ xuất hiện ngay từ lúc tỉnh dậy (có lẽ hầu hết các suy nghĩ đó chỉ liên quan tới người khác...
Được viết: 04-02-2017
Có những người theo đuổi hạnh phúc và những người tạo nên hạnh phúc. ~ Ralph Waldo Emerson ~ Việc chúng ta bắt đầu tư duy để hiểu về tâm là một dấu hiệu tốt. Hành động đó sẽ càng có ý nghĩa hơn nếu chúng ta tìm hiểu tiếp về cội nguồn hạnh phúc và khổ đau. Song như vậy vẫn chưa đủ, tri thức ấy cần được thấm nhuần vào tâm ta. Chắc bạn cũng...
Được viết: 03-21-2017
"Đức Phật luôn dạy về sự bình đẳng không chỉ giữa nam giới và nữ giới mà mọi loài, mọi vật, đều cần được đối xử bình đẳng, công bằng" - Đức Pháp Vương Gyalwang Drukpa chia sẻ. Ngày Văn hóa Phật giáo Ấn Độ tại Việt Nam đã diễn ra tại Đại Bảo Tháp Mandala Tây Thiên, Tam Đảo, Vĩnh Phúc trong ngày 16/03 vừa qua. Ngày Văn hóa Phật giáo Ấn Độ là sự...
Được viết: 03-12-2017
Việc thụ nhận quán đỉnh cũng giống như việc gieo một hạt giống trong tâm thức để trong quá trình sau này, khi hội đủ nhân duyên, hạt giống đó sẽ nảy mầm thành quả Giác ngộ. Các nhân duyên được trưởng dưỡng qua quá trình tham học kinh luận, miên mật thực hành giáo pháp được trao truyền và đặc biệt là việc trì giữ trọn vẹn Tam Muội Da giới một cách...
Được viết: 03-12-2017
Mandala - sự hợp nhất của Từ bi và Trí tuệ Mandala là thuật ngữ của Phật giáo Kim Cương thừa, nghĩa là sự hợp nhất của từ bi và trí tuệ. Theo nghĩa đen, Mandala chính là vũ trụ, bao gồm  vòng bên ngoài và phần trung tâm tinh túy. Mandala như thể là toàn bộ vũ trụ tràn ngập tình thương yêu với tâm điểm là trí tuệ. Nếu giải nghĩa của từ Mandala...
Được viết: 03-10-2017
Pháp tu tập cộng đồng trì Tháp Chân ngôn là pháp thực hành kết hợp trì tụng Chân ngôn, thiền định về Bản tôn Quan Âm theo nghi quỹ, cùng việc kiến lập Bảo tháp tâm linh bằng phương pháp Trì Tháp, giúp trưởng dưỡng lòng từ bi và tình yêu thương đồng thời cộng hưởng năng lực tâm chí thành thanh tịnh của toàn bộ đại chúng...
Được viết: 03-09-2017
Một lần, Vua Trisong Detsen hỏi Thượng Sư Liên Hoa Sinh: “Thưa Thượng Sư! Xin Ngài nói cho chúng con biết về lợi ích và phúc báu của việc lễ lạy trước Bảo Tháp, vi nhiễu quanh Bảo Tháp, chiêm bái và cúng dường, làm công quả cho nơi tụ hội hợp nhất của chư Phật quá khứ, hiện tại và vị lai”. Đức Liên Hoa Sinh trả lời: “Thưa Đại Vương! Xin Ngài...

Trang