Bài giảng Phật pháp
Được viết: 06-13-2018
Lúc bấy giờ, Ca-Diếp Bồ Tát thưa: “Bạch Thế-Tôn! Như lời Phật dạy có bốn thứ ma. Nay con phải làm thế nào để phân biệt là lời của Phật, là lời của Ma. Có những chúng sinh chạy theo hạnh Ma, cũng có nhiều người thuận theo lời Phật dạy. Phải làm thế nào để biết rành hai mạng ấy?”.
Phật dạy: “Này Ca-Diếp! Sau khi Như-Lai vào Niết-bàn 700 năm, ma...
Được viết: 06-11-2018
Tâm chúng ta luôn tạo ra vô minh và nghi ngờ, vì vậy thật khó có thể thấu hiểu ý nghĩa đích thực của tâm. Khi nói về tâm, chúng ta thường nhầm lẫn cho rằng tâm là một thực thể độc lập, bền chắc và ổn định. Vì vậy, Đức Phật đã giải thích về tâm dựa trên hoạt động của sáu thức hoặc tám thức. Khi thấu hiểu giáo lý về tâm theo quan kiến Phật giáo,...
Được viết: 06-08-2018
Trong hơn 100 năm hoằng truyền giáo pháp tại vùng núi Himalaya, Đức Liên Hoa Sinh đã nhận công chúa Tsogyal xứ Kharchen làm đệ tử khi nàng 13 tuổi. Công chúa thụ nhận toàn bộ tinh túy của những giáo huấn khẩu truyền từ Đức Liên Hoa Sinh. Những lời dạy này đã được công chúa ghi chép lại và cất giấu như những kho tàng mật điển vô cùng quý giá:
16...
Được viết: 05-30-2018
Bấy giờ nơi rừng Ta La, trong đại chúng có một vị đại Bồ Tát tuổi còn trẻ, vốn là người trong tụ-lạc Đa La, họ Đại Ca Diếp giòng Bà La Môn, do thần lực của Phật, liền từ chỗ ngồi đứng dậy, trịch vai áo bên hữu, cung kính nhiễu Phật, gối hữu chấm đất, chắp tay hướng Phật mà bạch rằng: “Nay con có chút việc muốn bạch hỏi, xin đức Thế Tôn hứa khả cho...
Được viết: 05-26-2018
Trong Kinh Diệu Pháp Liên Hoa, Phẩm thứ hai có một đoạn kệ dạy về công đức họa vẽ hình tượng Phật dù vô tình hay hữu ý như sau:
Vẽ tượng Phật rực rỡ
Trăm tướng phước trang nghiêm
Tự làm hoặc bảo người
Đều đã thành Phật đạo.
Nhẫn đến trẻ em chơi
Dùng cỏ cây hoặc bút
Hoặc lấy móng tay mình
Mà vẽ nên tượng Phật
Những hạng người như thế
Lần lần...
Được viết: 05-25-2018
Vị đại thí chủ (dayaka) quan trọng nhất thời Đức Phật còn tại thế là ông Anathapindika (Cấp Cô Độc), một trưởng giả triệu phú. Tên tộc của ông là Sudatta (Tu Đạt). Về sau, do lòng quảng đại vô song của ông, người đời tặng ông danh hiệu Anathapindika, có nghĩa là "nuôi ăn những người không được giúp đỡ", hay "trợ cấp những kẻ cô đơn hiu quạnh"....
Được viết: 05-23-2018
Hôm ấy toàn rừng Ta La bỗng đổi màu trắng như lông bạch hạc. Trên hư không tự nhiên có tòa nhà thất bửu, dưới tòa nhà có ao suối mọc đầy hoa sen xinh đẹp, như vườn hoan hỉ ở Thiên cung Đao Lợi. Cả rừng Ta La cũng biến thành trang nghiêm xinh đẹp khác thường.
Vua trời Đế Thích, cũng như Tứ Thiên Vương, và chư thiên trong cõi Dục giới đều đem...
Được viết: 05-20-2018
Khi Đức Phật còn tại thế, vua Ưu Đà Diên, trị vì nước Câu Diệm Di, là người đã dùng gỗ thơm Chiên đàn đỏ, tạo ra hình tượng Đức Phật Thích Ca Mâu Ni. Đó là tôn tượng Phật đầu tiên được kiến tạo trên cõi nhân gian.
Nhân duyên vua Ưu Đà Diên tạo hình tượng Phật
Sau thời gian gần 49 năm thuyết pháp độ sinh, trong một mùa an cư 90 ngày (có lẽ là...
Được viết: 05-16-2018
Một mùa Phật đản nữa lại về. Đây là mùa của tu tập tích luỹ công đức và trí tuệ để tri ân Đức Phật, giáo pháp và công hạnh của Ngài đã giúp đỡ chúng sinh và chính mỗi Phật tử trên con đường chiến thắng khổ đau luân hồi, thành tựu hạnh phúc giác ngộ. Những công đức mà bạn tích luỹ qua việc thực hành Phật Pháp, làm các thiện hạnh, bố thí cúng dàng,...
Được viết: 05-14-2018
Thông thường, trong một Đại lễ quán đỉnh, nhiều phần quán tưởng và nghi lễ khác nhau như Quy y, phát nguyện Trì giữ Tam muội da và tịnh hóa thân, khẩu, ý được thực hiện. Có thể bậc Kim cương Thượng sư sẽ giới thiệu về các đề mục này ngay từ đầu, hoặc giải thích vào thời điểm thích hợp sau đó. Quán tưởng trong phần chính của nghi lễ quán đỉnh wang...
Trang
- «
- ‹ trang trước
- …
- 20
- 21
- 22
- 23
- …
- trang sau ›
- »