Bài giảng Phật pháp
Được viết: 08-29-2022
Trong đời quá khứ, bạn đã từng tu học và thực hành niệm Phật, đã dụng công nghiên cứu Kinh sách; thậm chí có thể còn trong vai trò của một pháp sư… Vậy nguyên nhân nào khiến bạn mãi trôi lăn trong luân hồi sinh tử mà chưa thể siêu việt (vãng sinh) về cảnh giới Tịnh độ? Vì sao hiện nay bạn vẫn rơi vào cảnh sống này? Thành hình dáng này? Nguyên nhân...
Được viết: 08-25-2022
"Giống như người thợ gọt giũa cho mũi tên được thẳng, Bậc trí tuệ thiện xảo làm chủ dòng tâm thức của mình".
~ Đức Phật ~
Thật khôi hài khi thấy tâm bất an lại tạo cho chúng ta cảm giác mình đang bận rộn với rất nhiều việc. Một ngày đã trôi qua mà mình không có lấy một vài phút để ngồi yên và khiến mọi thứ lắng dịu. Bạn nghe rất nhiều về lợi ích...
Được viết: 08-23-2022
Đường vào vườn giác ngộ có nhiều cửa, hành giả trước tiên phải lấy tâm đại Bồ Đề làm khởi điểm chính chân, rồi tùy căn cơ sở thích, muốn tu theo pháp môn nào cũng tốt. Trên đường tu, nếu luận về "căn cơ" thì môn Tịnh Độ bao gồm cả ba căn thượng, trung, hạ; chẳng những hạng phàm thường, mà các bậc Bồ Tát như Văn Thù, Phổ Hiền, Mã Minh, Long Thọ đều...
Được viết: 08-14-2022
Trong Đại thừa Phật giáo, bộ pháp Quan Âm hay bộ pháp Đại Bi thuộc về Mạn đà la Thai tạng giới, có các hiện thân tương ứng với bản thệ nguyện khác nhau để cảm ứng. Đức Quan Âm phát khởi diệu dụng của tính Phật, thuận theo lượng hay biết của chúng sinh mà hiện ra vô lượng thân như huyễn, trong vô lượng thế giới như huyễn và làm những Phật sự như...
Được viết: 07-26-2022
Thông thường, trong Đạo Phật, chúng ta vẫn thường đề cập tới thực hành hạnh xả ly. Đó là sự cởi bỏ tấm màn vô minh, từ bỏ những tri kiến sai lầm hay tâm chấp thủ. Như vậy, xả ly được hiểu là sự hiểu biết hay sự xả ly bên trong chứ không chỉ là sự xả ly bên ngoài, xả ly vật chất. Giống như đối nghịch với tri kiến là mê lầm, đối nghịch với xả ly là...
Được viết: 07-22-2022
Kinh Hoa Nghiêm là một trong những bộ kinh lớn thuộc hệ thống kinh tạng Đại thừa Phật giáo, được các học giả phương Tây xếp vào một trong 20 thánh thư giá trị nhất phương Đông. Trong một đời hoằng hóa, Đức Phật Thích Ca chỉ nói Kinh Hoa Nghiêm có một lần, lại cố ý nêu rõ ý nghĩa “nhất thiết viên mãn” ấy lại chính là mười hạnh nguyện vương trong...
Được viết: 07-19-2022
Nẻo luân hồi có nhiều chướng nạn, nếu chưa chứng quả Vô Sinh, khi chuyển thế dễ bị hôn mê sa đọa. Cho nên muốn bảo đảm tâm đại Bồ Đề không bị thối thất và để thành mãn nguyện này, chẳng những hàng phàm phu như chúng ta, vì gấp giải quyết vấn đề sinh tử luân hồi trước mắt, cần phải cầu vãng sinh, mà đến hàng siêu địa Bồ Tát, nếu muốn vào cảnh giới...
Được viết: 07-18-2022
Tứ Vô Lượng Tâm là bốn tâm Từ, Bi, Hỷ, Xả vô lượng vô biên trải rộng đến tất cả khắp cùng mười phương pháp giới chúng sinh, cầu nguyện cho họ nhanh chóng được giải thoát giác ngộ.
Để hiểu được Bồ đề tâm, Đức Phật có dạy phương pháp thực hành về Tứ Vô Lượng Tâm. Chúng ta phải trải rộng tâm mình, hướng động cơ tu tập của mình tới hết thảy chúng...
Được viết: 06-29-2022
Là người con Phật, chúng ta cần phải biết về danh xưng của Đức Phật để phát khởi tâm rung động chí thành khi nghe danh hiệu Ngài và trưởng dưỡng niềm tin sâu sắc vào bậc Thầy gốc của tất cả chúng sinh ở cõi Ta bà. Hiểu về 10 danh hiệu của Đức Phật để trong từng phút giây của cuộc sống, chúng ta mới có thể dâng niềm tri ân lên Ngài và tin rằng Đức...
Được viết: 06-23-2022
Trong kinh Kim Cang, Đức Phật đặc biệt dạy chúng ta: “Tri ngã thuyết pháp như phiệt dụ giả, pháp thượng ưng xả, hà huống phi pháp” (Biết ta thuyết pháp thí dụ như chiếc bè, chính pháp còn phải xả, huống hồ là phi pháp). Nghe Đức Phật giảng kinh thuyết pháp cũng như ngồi bè qua sông, khi đến bờ bên kia thì không cần bè nữa (phải xả bỏ).
Kinh A...
Trang
- «
- ‹ trang trước
- …
- 5
- 6
- 7
- 8
- …
- trang sau ›
- »