Giáo pháp
Được viết: 04-15-2023
Theo quan kiến đạo Phật, một người có từ tâm là vị thầy thuốc chữa bệnh thần kỳ nhất, không những chỉ chữa lành bệnh hay giải quyết được các vấn đề cho chính họ, mà còn là vị thầy thuốc chữa bệnh cho những người khác. Đa số chúng ta đều xác nhận rằng trong bệnh viện, nơi căn bệnh đang hoành hành và bệnh nhân đang chịu đựng nỗi đau đớn, với nụ cười...
Được viết: 04-14-2023
Một lần, Vua Trisong Detsen hỏi Đại Sư Liên Hoa Sinh: “Thưa Đại Sư! Xin Ngài nói cho chúng con biết về lợi ích và phước báu của việc phục lạy trước Bảo Tháp, đi nhiễu quanh Tháp, chiêm bái và cúng dường, cùng làm công quả cho nơi tụ hội hợp nhất của chư Phật quá khứ, hiện tại và vị lai”.
Đức Liên Hoa Sinh trả lời: “Thưa Đại Vương! Xin Ngài hết...
Được viết: 04-11-2023
Đỉnh Lễ Bảo tháp
Thông qua thực hành lễ lạy, bạn đón nhận được những phẩm chất thân, khẩu, ý giác ngộ của Đức Phật, đồng thời tịnh hóa mọi chướng ngại. Bạn có thể áp dụng cách tiếp cận thực tiễn của phương Tây trong việc thực hành Pháp: hãy cố gắng để đạt được nhiều lợi ích nhất trong khoảng thời gian ngắn nhất.
Chắp tay trước ngực đỉnh...
Được viết: 04-10-2023
Đức Phật Dược Sư được các Phật tử biết đến là vị thầy thuốc hiểu biết và thông suốt các y dược của thế gian và xuất thế gian, trị được tất cả những trọng bệnh phiền não về thân và tâm của chúng sinh. Theo lời dạy của Đức Phật, cách đây hơn mười căn dà sa có một cõi nước tên là Tịnh Lưu Ly, nơi đó Đức Phật Dược Sư Lưu Ly Quang Như Lai là giáo chủ...
Được viết: 04-08-2023
Một trong các phần thực hành thiền định về thân là kinh hành. Có rất nhiều phương pháp yoga mà bạn có thể tập trung luyện tập và thực hành. Hoặc theo Phật giáo Nguyên thủy và giáo lý chung, bạn có thể đi kinh hành. Bạn cất bước và chú tâm vào bước chân, cố gắng không để những gì diễn ra xung quanh làm động niệm, xao nhãng. Bạn cần tập trung vào...
Được viết: 04-07-2023
Chân ngôn Dược Sư, tên đầy đủ là Dược Sư quán đỉnh Đà la ni, là một chân ngôn trích trong kinh Dược Sư. Tu trì chân ngôn Phật Dược Sư có thể tiêu trừ được bách bệnh nan y của thân, tâm bệnh, căn bản phiền não, thành tựu các thiện hạnh thế gian và công hạnh Phật sự xuất thế. Nguyên văn kinh điển Đức Phật Thích Ca Mâu Ni thuyết chân ngôn Dược Sư như...
Được viết: 04-05-2023
Kinh Kim Cang nói: "Tất cả pháp hữu vi, như mộng, huyễn, bóng, bọt". Thế thì cảnh Ta Bà đã huyễn, mà cõi Cực Lạc cũng là huyễn. Sao không đi ngay vào bản tâm chân thật, còn cầu về cảnh huyễn làm chi?
Thật ra các cõi Uế Độ và Tịnh Độ trong mười phương đều dường mộng huyễn; nhưng khi nào chứng được Như Huyễn Tam Muội, mới thấy đó là hư giả. Bằng...
Được viết: 04-04-2023
Chuông Kim Cương là Pháp khí phổ biến nhất, không thể thiếu trong nghi lễ Mật thừa Phật giáo. Trong nghi thức Mật thừa, chuông Kim Cương là một cặp với chày Kim Cương. Chày Kim Cương biểu trưng cho lòng từ bi của chư Phật và nguyên lý phụ tính; còn chuông biểu trưng cho trí tuệ, nguyên lý mẫu tính. Để có thể thành tựu đại giác ngộ, hai nguyên lý...
Được viết: 03-22-2023
Bố thí là một pháp tu không thể thiếu đối với người con Phật. Phật dạy có ba loại bố thí, là bố thí tài vật, bố thí giáo pháp và bố thí sự không sợ hãi (vô úy thí).
Bố thí tài vật là để diệt tham. Bố thí giáo pháp là để diệt si. Bố thí sự không sợ là để diệt sân. Tất cả đều xuất phát từ bốn tâm vô lượng từ, bi, hỷ, xả. Tâm từ bi để cứu độ chúng...
Được viết: 03-20-2023
Dược Sư Bản Nguyện Công Đức Kinh gồm có 7 bộ. Ngài Huyền Trang cầu pháp ở Ấn Độ đã thỉnh và dịch trọn vẹn tất cả sang tiếng Hán. Nguyên vì Đức Bản Sư Thích Ca Mâu Ni Phật thương xót chúng sinh ác trược, chịu nhiều quả báo đau khổ nên nói cho biết về phương Đông có 7 vị Dược Sư Phật. Mỗi vị đều có nguyện riêng. Tổng ý là chữa phiền não chướng,...
Trang
- «
- ‹ trang trước
- …
- 3
- 4
- 5
- 6
- …
- trang sau ›
- »