Tam thừa Phật giáo | Đại Bảo Tháp Mandala Tây Thiên | Đại Bảo Tháp | Đại Bảo Tháp Tây Thiên

Tam thừa Phật giáo

Được viết: 01-07-2019
Loài người chúng ta rất thích tổ chức các buổi lễ mừng: Tết nhất, tiệc cưới, kỷ niệm ngày cưới, ngày của Mẹ, ngày của Bố, ngày Valentine và nhiều dịp lễ khác. Nếu quán chiếu kỹ, ta sẽ thấy hầu hết những lễ ăn mừng này gây hại cho những chúng sinh quanh mình. Số lượng loài vật bị giết hại để phục vụ cho những buổi lễ này là không tưởng nổi. Nếu...
Được viết: 01-02-2019
Trước khi sử dụng tràng bạn nên xúc miệng và rửa tay. Nếu bạn đã từng nhận quán đỉnh Đức Quan Âm, hãy quán tự thân là Bản tôn với niềm kiêu hãnh Kim cương. Sau đó, bạn đặt chuỗi tràng trong lòng bàn tay trái, đặt hạt Guru (hạt to nhất nhất trên chuỗi tràng) ở chính giữa theo trục thẳng đứng và trì tụng các chân ngôn tăng trưởng công đức và gia...
Được viết: 12-26-2018
Việc tịnh trừ chướng ngại phụ thuộc vào từng nghi quỹ, không phải nghi quỹ nào cũng có phần đó, chẳng hạn nghi quỹ Tara phổ thông không có phần kết giới. Tương tự như vậy, có một số pháp tu không cần tới việc tịnh trừ chướng ngại, chẳng hạn như khi thực hành pháp tu Ngondro. Trừ trường hợp bạn không muốn ra ngoài ranh giới nhập thất và không muốn...
Được viết: 12-10-2018
Nếu hình thể là cốt yếu của Mandala thì màu sắc cũng như vậy. Bốn phần của cung điện Mandala được phân chia điển hình theo những hình tam giác cân của màu sắc, bao gồm bốn phần của năm màu: Màu trắng, vàng, đỏ, xanh lục, xanh sẫm. Mỗi màu này đều có liên quan tới một trong năm đức Phật siêu việt, thêm nữa chúng cũng có liên quan tới năm ảo tưởng...
Được viết: 11-26-2018
Nghệ thuật Mật thừa – một truyền thống tiêu biểu của nghệ thuật Phật giáo - là một nghệ thuật siêu việt bởi đó là nghệ thuật của các thứ lớp chứng ngộ và hướng đến sự giác ngộ. Khi nói đến nghệ thuật Mật thừa, xin quý độc giả đừng hiểu quá đơn giản rằng nghệ thuật này chỉ nhằm mô tả những biểu tượng hay giáo lý Đạo Phật như vòng luân hồi, cảnh...
Được viết: 11-21-2018
“Mọi hữu tình đều chịu ảnh hưởng từ sự ô nhiễm môi trường. Ý nghĩa của khóa lễ Hỏa tịnh là để tịnh hóa môi trường. Song song với sự tịnh hóa bên ngoài, chúng ta cũng thực hành tịnh hóa những nhiễm ô bên trong tâm mình. Cả tâm và cảnh đều cần được tịnh hóa”. Con người hiện đại đang đối xử thật tàn tệ với thiên nhiên. Dù là ở các quốc gia phát...
Được viết: 11-14-2018
Thangka chỉ có duy nhất trong Phật giáo Kim Cương thừa. Đó là một bức họa hay một bức tranh thêu được làm từ vải lanh, vải bông hay lụa có thể tiện mang đi lại được; những bức họa này, thường được treo trong tự viện hay bàn thờ của một gia đình và được các vị Lama mang theo trong các lễ hội. Các khoáng chất khác nhau tạo màu nền cho vải và nguyên...
Được viết: 11-12-2018
Tại sao chúng ta cần phải quán tưởng? Có những người còn tự hỏi lợi ích của việc quán tưởng là gì? Có phải là thật đâu, tôi chỉ quán tưởng ra thôi, vậy thì lợi ích là gì? Trước hết, bạn cần phải hiểu rằng Toàn bộ cõi luân hồi này hiện hữu đều do sự phóng chiếu chấp trước mà ra. Chúng ta vẫn luôn phóng chiếu ra mọi thứ để rồi bám chấp và khổ đau...
Được viết: 11-05-2018
Trong Phật Giáo Kim Cương thừa, chúng ta thường nhắc đến mối liên hệ Thượng sư - đệ tử. Thượng sư là bậc hướng đạo, dẫn dắt đệ tử, không phải trong môn khoa học thông thường mà là khoa học giải thoát khổ đau và luân hồi sinh tử. Đây là lý do tại sao Thượng sư cần phải hội tụ đầy đủ những phẩm hạnh đặc biệt. Một bậc Thượng sư không thể đơn giản là...
Được viết: 10-29-2018
Một lần, Vua Trisong Detsen hỏi Thượng Sư Liên Hoa Sinh: “Thưa Thượng Sư! Xin Ngài nói cho chúng con biết về lợi ích và phước báu của việc phục lạy trước Bảo Tháp, đi nhiễu quanh Tháp, chiêm bái và cúng dường, cùng làm công quả cho nơi tụ hội hợp nhất của chư Phật quá khứ, hiện tại và vị lai”. Đức Liên Hoa Sinh trả lời: “Thưa Đại Vương! Xin...

Trang