phước báo | Đại Bảo Tháp Mandala Tây Thiên | Đại Bảo Tháp | Đại Bảo Tháp Tây Thiên

phước báo

Được viết: 06-09-2016
Cười là hạnh bố thí   Đầu xuân lên chùa thấy Đức Di Lặc cười, ta cũng cười. Có mấy ai nghĩ rằng cười được với nhau cũng là một cách bố thí. Vậy cười cũng có thể bố thí sao? Nghĩ kỹ lại thấy rất đúng, cười được với nhau là cho nhau tin yêu, hoan hỷ và cảm thông, đó cũng là bố thí.   Nói đến bố thí, chúng ta thường biết có tài thí như bố thí...
Được viết: 06-07-2016
Niềm vui bố thí   Đức Phật Thích Ca Mâu Ni từng dạy: trong Lục Độ Ba La Mật, bố thí đứng đầu tiên. Theo nghĩa sâu xa, bố thí là xả ly, không bám chấp vào tài sản, vật chất, theo một nghĩa khác là thái độ xả ly về mặt tinh thần, để có thể sống tự tại giữa cuộc đời thịnh suy, vinh nhục. Theo nghĩa thông thường, bố thí là giúp đỡ, sẻ chia cho người...
Được viết: 05-24-2016
Tắm gội Lời ghi: “Rửa ráy” gọi là tắm gội nghĩa là rửa bỏ dơ bẩn nơi thân. Nửa tháng một lần tắm, là giặt rửa sắc thân, kham dùng chở đạo. Nửa tháng Bồ tát rửa gội giới thân, định tuệ phát sanh. Nên Kinh Thí Dụ nói: “ Phật dùng mồng tám tháng chạp thần thông thuyết pháp, hàng chục lục sư, độ các ngoại đạo”. Ngoại đạo cảm ơn, bạch Phật rằng “Phật...
Được viết: 04-28-2016
Cội phước của bố thí Một thời, Thế Tôn trú tại Gomagga, trong khu rừng Simsapà, dạy các Tỷ kheo: Do sự có mặt của ba pháp, này các Tỷ kheo, một thiện nam tử có lòng tin tạo ra nhiều phước. Thế nào là ba ? Do sự có mặt cả lòng tin, này các Tỷ kheo, một thiện nam tử có lòng tin tạo ra nhiều phước. Do sự có mặt của vật bố thí, này các Tỷ kheo, một...
Được viết: 04-28-2016
Bố thí với tâm rộng lớn Một thời, Thế Tôn ở Campà, trên bờ hồ Gaggara. Bấy giờ có nhiều cư sĩ ở Campà cùng Tôn giả Sàriputta đi đến đảnh lễ, bạch Thế Tôn: Có thể, bạch Thế Tôn, ở đây có hạng người bố thí như vậy, không được quả lớn, không được lợi ích lớn. Nhưng bạch Thế Tôn, ở đây có hạng người bố thí như vậy, được quả lớn, được lợi ích lớn....
Được viết: 04-28-2016
Tương quan giữa cho và nhận Một thời, Thế Tôn trú ở Vesàli, tại giảng đường có nóc nhọn. Rồi Thế Tôn vào buổi đắp y, cầm bát đi đến trú xứ của gia chủ Ugga, sau khi đến, ngồi xuống trên chỗ đã soạn sẵn. Gia chủ Ugga đi đến đảnh lễ, ngồi xuống một bên, bạch Thế Tôn: Bạch Thế Tôn, con nghe như sau từ miệng Thế Tôn: “Ai cho vật khả ý thì nhận được...
Được viết: 04-28-2016
Bố thí và cúng dường như pháp Một thời, Thế Tôn trú ở Sàvatthi, tại Jetavana, khu vườn của ông Anàthapindika. Lúc bấy giờ, mẹ của Nanda, nữ gia chủ người Velukandaki làm một thí vật gồm có sáu phần cúng dường chúng Tăng. Bấy giờ, Thế Tôn với thiên nhãn thuần tịnh siêu nhiên thấy mẹ của Nanda làm một thí vật gồm sáu phần liền bảo các Tỷ kheo:...
Được viết: 04-28-2016
Phước báo thù thắng của bố thí Một thời, Thế Tôn trú ở Sàvatthi, Jetavana, tại khu vườn ông Anàthapindika. Rồi Sumanà, con gái vua cùng năm trăm thiếu nữ hộ tống, đi đến đảnh lễ và bạch Thế Tôn: Ở đây, bạch Thế Tôn, có hai đệ tử của Thế Tôn đồng đẳng về tín, đồng đẳng về giới, đồng đẳng về tuệ, một có bố thí, một không bố thí. Sau khi thân hoại...
Được viết: 04-14-2016
Từ Bi Thủy Sám Pháp Trước thuật: Ngộ Đạt Thiền Sư Dịch Giả: HT. Huyền Dung Nguồn: www.quangduc.com 
Được viết: 04-14-2016
  TỪ BI THỦY SÁM PHÁP Việt dịch: HT Thích Trí Quang   I/ LỜI GHI Dịch sách này tôi cố dùng câu 4 chữ là để dễ tụng. Dẫu rằng như thế có chỗ hơi thừa, có chỗ hơi thiếu, có chỗ phải vụng. Trí Quang II/ TIỂU DẪN Thủy sám là tên tắt, do chính tác giả dùng trong văn. Tên tắt này gọi đủ là Từ bi thủy sám pháp. Sám pháp, gọi tắt là sám, nghĩa là...