Tin tức Nổi bật
Được viết: 11-26-2019
Thuở xưa ở thành Phong Đức có một đại trưởng giả đã đắc Quả Nhập Lưu, tên là Thiện Thí. Ngài có một thân hữu trưởng giả, tên là Hiếu Thí, nhưng người bạn này không tin Phật Pháp và các loại y thuật.
Bấy giờ Trưởng giả Hiếu Thí mắc trọng bệnh và nằm liệt ở trên giường. Thân quyến cùng bạn bè đều đến thăm viếng và khuyên hãy chữa trị. Thế nhưng...
Được viết: 11-25-2019
Theo Kim Cương thừa, chuỗi tràng thể hiện cội nguồn của Quy y. Chuỗi tràng lại được coi là Căn bản Bản tôn với toàn bộ tập hội chư tôn trong Mandala. Chuỗi tràng không chỉ đại diện cho sắc thân Bản tôn mà còn đại diện cho khẩu Bản tôn. Chuỗi tràng có những công dụng, lợi ích và ý nghĩa khác nhau. Thông thường, chuỗi tràng san hô đỏ dùng cho pháp...
Được viết: 11-21-2019
Trong kinh Phật thường nói, Phật không độ người vô duyên. Phật độ chúng sinh tùy theo duyên nghiệp của mỗi người - có thể thành tựu ngay trong đời này hoặc phải cần thêm nhiều đời kiếp sau nữa họ thành tựu.
4 điều Phật không làm được
Có một đệ tử hỏi Phật rằng: “Ngài có thần thông và từ bi, vì sao vẫn còn những kẻ chịu khổ vậy?”.
Phật rằng: “...
Được viết: 11-19-2019
Đức Phật dạy rõ gia quyến lục thân đều do tứ nhân tương tụ (tứ nhân là trả nợ, đòi nợ, trả ơn và báo oán). Ân, oán, nợ nần nhiều, bèn biến thành cha con, anh em một nhà hay ân oán, nợ nần ít hơn cũng có thể biến thành thân thích, bầu bạn. Do đó, giữa những người trong gia đình đều có ân oán nợ nghiệp. Trong trường hợp báo oán, đòi nợ, trong gia...
Được viết: 11-19-2019
Theo truyền thống Phật giáo Kim Cương thừa, ngày Vía Đức Thích Ca Hạ Thế Từ Cung Trời Đao Lợi (NGÀY LHABAB DUCHEN) là một ngày cát tường nhất trong năm. Trong ngày này mọi việc làm tốt hay xấu đều tăng trưởng năng lực lên 10.000.000 lần.
Năm nay ngày đại cát tường - NGÀY LHABAB DUCHEN - nhằm ngày 19/11/2019.
Thánh địa linh thiêng: Thành Sankàsya...
Được viết: 11-18-2019
Trong Đại thừa, chúng ta thường niệm bắt đầu bằng chữ "Nam mô" để thể hiện Tâm chí thành. Tâm chí thành được thể hiện qua cả thân, khẩu và ý. Thân đỉnh lễ là thể hiện sự chí thành của thân, miệng trì tụng “Nam mô…” là thể hiện sự chí thành của khẩu, tâm chúng ta tha thiết hướng về Đức Phật là sự chí thành của ý, như thế chữ “Nam mô” là thể hiện...
Được viết: 11-17-2019
Kinh Tăng chi bộ III (chương VII, phẩm Tế đàn, phần Bố thí), Đức Phật dạy, cùng một việc làm từ thiện, nhưng công đức của mọi người không giống nhau tùy thuộc vào sự dụng tâm của mỗi người. Thực hiện những thiện hạnh với tâm vô ngã vị tha, với động cơ chân thành mong cầu những gì tốt đẹp nhất cho người khác mới là bố thí đúng pháp . Đời sống của...
Được viết: 11-16-2019
Nhiều hành giả sơ cơ và Phật tử sơ phát tâm không nhận thức được rằng việc rèn luyện, thực tập tâm tỉnh giác là một đòi hỏi thiết yếu. Trái lại, họ thực tập thiền định nhưng không hề có sự tỉnh giác và chính niệm, họ chỉ hành thiền vì ưa thích và chấp vào cảm giác an bình, tịch lặng mà thôi. Họ mong muốn được đắm chìm trong cảm giác này. Họ quan...
Được viết: 11-15-2019
Trái tim là mạch máu chính, là một cơ quan có tính dương vượng mạnh mẽ, có quyền lực quan trọng tương đương với vua của một quốc gia. Nếu bạn có một trái tim mạnh mẽ, bạn sẽ có một khuôn mặt khỏe mạnh.
Ngược lại, nếu tim của bạn yếu bệnh hoặc phát sinh các triệu chứng như đau ngực và thiếu hụt tâm khí, yếu cơ có thể xảy ra. Do đó, một số thói...
Được viết: 11-14-2019
Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ nói: “Trong đời quá khứ chúng ta từng gặp được vô lượng chư Phật, ở trong pháp hội của vô lượng Chư Phật rộng trồng thiện căn. Bởi thế có thể tin, có thể hiểu, đây là thiện căn sâu dày”. Người không có thiện căn, bị tập khí phiền não che đậy, chướng ngại, dù có đầy đủ thế trí biện thông, nhưng nghe được pháp môn này,...
Trang
- «
- ‹ trang trước
- …
- 96
- 97
- 98
- 99
- …
- trang sau ›
- »