Giáo pháp
Được viết: 10-13-2020
Pháp môn Niệm Phật, quả thật đã ứng hợp với thời cơ, với bản hoài của Phật mà âm thầm đi sâu vào tiềm thức Phật tử Việt Nam. Nhưng xét ra, số người niệm Phật tuy nhiều mà kẻ không rõ mục đích của sự trì niệm cũng chẳng ít. Vì vậy sự niệm Phật của họ không hợp với bản ý của đức Thế Tôn. Thử kiểm điểm lại, ta sẽ thấy:
Có những vị đi chùa thấy người...
Được viết: 10-10-2020
Trong Bài thực hành quán niệm về âm thanh, thiền sinh có thể dõi theo bất kỳ âm thanh nào phát ra xung quanh mình. Cách này giúp ta dễ dàng thực tập dù ở bất kể nơi đâu hay lúc nào. Bạn có thể tập trung vào âm thanh chân ngôn, một bài hát, một bản nhạc, tiếng thác nước chảy hay bất cứ âm thanh nào của thiên nhiên. Bất kể âm thanh nào bạn cũng có...
Được viết: 09-28-2020
Sau khi đã đón nhận quán đỉnh, cũng có nghĩa là đón nhận sự gia trì, bạn đã được dẫn nhập vào pháp tu, và giờ bạn sẽ phải thực hành pháp tu để viên mãn các tâm nguyện giác ngộ. Trong Kim Cương thừa, tiến trình các pháp thực hành tựu chung có thể chia thành hai giai đoạn nối tiếp nhau là: giai đoạn phát sinh và giai đoạn hoàn thiện.
Giai đoạn...
Được viết: 09-26-2020
Thượng sư Liên Hoa Sinh dạy công chúa Yeshe Tsogal trong chúc thư Đầu Nhọn Hạt Ngọc rằng: "Khi giữ trong tâm sự thống khổ của cái chết, rõ ràng mọi hoạt động đều là nguyên nhân của khổ, vậy hãy buông bỏ chúng đi. Cắt đứt mọi triền cái dù là nhỏ nhất và thiền định về phương thuốc Tính không. Không có bất cứ điều gì có thể giúp con vào lúc chết...
Được viết: 09-23-2020
Giáo pháp Mật thừa được chia ra làm bốn thứ lớp là Tantra hành động (Kriyatantra), Tantra nghi quỹ (Charya), Tantra hợp nhất (MahaYoga) và Tantra tối thượng (AnnuttaraYoga). Nội dung của bốn thứ lớp này được phản ánh trong khoảng 30 tập Mật điển, và mỗi tập đều được phân loại thuộc về một trong bốn cấp độ nói trên. Theo đó, có những điểm khác biệt...
Được viết: 09-09-2020
Giới thiệu các Pháp tu Phật Bản tôn có năng lực chữa lành
(6. Thực hành chữa lành trong khi đại dịch)
Tam thừa Phật giáo
Mục đích Đức Phật ứng hiện thế gian vì một Đại nhân duyên: “Khai thị chúng sinh ngộ nhập Phật tri kiến”. Bởi vậy, Ngài đã tuyên thuyết tám vạn bốn ngàn pháp môn với mục đích giải thoát chúng sinh khỏi biển khổ luân hồi sinh...
Được viết: 09-08-2020
Trong thực hành Nghi quỹ Kim Cương thừa, các hành giả ở mức độ chuyên sâu cần có hiểu biết về sáu loại Bản tôn. Mục đích thiền định Bản tôn Tính không để thành tựu được Tâm giác ngộ của Bản tôn. Mục đích thiền định Bản tôn Âm thanh và Bản tôn Chân ngôn là đạt được Khẩu giác ngộ của Bản tôn. Và cuối cùng, mục đích thiền định Bản tôn Sắc thân hay...
Được viết: 09-04-2020
Trong Nghi quỹ Đức Phật Quan Âm Độ Mẫu Tara, tất cả các bài kệ cầu nguyện 21 Đức Độ Mẫu đều là lời tán thán công hạnh các Ngài điều phục quỷ thần, Dạ xoa, quỷ nhập tràng, các thế lực thù địch, ám chướng. Chúng ta cần phải hiểu một cách chính kiến rằng các Ngài điều phục được quỷ thần chính là cách các Ngài đã điều phục được tâm nhị nguyên ở nơi...
Được viết: 09-01-2020
Hiểu được ý nghĩa của việc cầu siêu chúng ta mới viên mãn được tâm nguyện tri ân – báo ân cha mẹ nhiều đời nhiều kiếp, cửu huyền thất tổ. Lễ Vu Lan bắt nguồn từ thời Đức Phật còn tại thế. Đức Phật có 2 đại đệ tử: Xá Lợi Phất – trí tuệ đệ nhất và Mục Kiền Liên – đệ nhất thần thông và đại hiếu tôn giả. Cha Ngài Mục Kiền Liên mất sớm, Ngài bôn ba làm...
Được viết: 08-27-2020
Sợ hãi và lo lắng là một phản ứng tâm lý tự nhiên của con người trước một nguy cơ. Một liều lượng ‘lo sợ’ vừa đủ có thể trở thành động lực giúp chúng ta tiến bước, kết nối với tình cảm thay vì luôn hành xử duy lý trí.
Tuy nhiên, vấn đề nằm ở chỗ những ‘nguy cơ’ khiến chúng ta lo sợ đa phần là do tâm của mình phóng chiếu, tô vẽ nên. Kết quả là...
Trang
- «
- ‹ trang trước
- …
- 31
- 32
- 33
- 34
- …
- trang sau ›
- »