Giáo pháp | Đại Bảo Tháp Mandala Tây Thiên | Đại Bảo Tháp | Đại Bảo Tháp Tây Thiên

Giáo pháp

Được viết: 06-11-2020
Nhắc tới “Định” là nói về khả năng tập trung tâm vào một điểm, kiểm soát được tâm trong một khoảng thời gian nhất định. Hành giả thực hành Bồ tát hạnh cần rèn luyện khả năng điều phục tâm thông qua nhiều phương pháp khác nhau, trong đó nghiêm trì giới luật. Trì Giới là gì? Trì là giữ chặt chẽ, Giới là những điều ngăn cấm không được làm, không...
Được viết: 06-08-2020
Trong kinh Hoa Nghiêm Đức Phật dạy: “Trong 49 năm ta chưa hề nói một lời nào”, trong Kinh Lăng Nghiêm, Ngài dạy: “Phàm là lời nói đều không có nghĩa thật”, hay trong Kinh Lăng Già: “Ta từ đêm được Chính giác tối thượng cho đến đêm nhập Niết bàn, trong khoảng thời gian ấy, chưa hề thuyết một chữ nào, cũng chưa từng đã thuyết hay sẽ thuyết. Không...
Được viết: 06-05-2020
Hôm nay mùng 5/6/2020 (lịch Kim Cương thừa ngày 15/4) là ngày hi hữu cát tường để kỷ niệm các sự kiện quan trọng trong cuộc đời Đức Phật Thích Ca Mâu Ni. Theo truyền thống Phật giáo vùng Himalaya và các quốc gia Đông Nam Á, ngày rằm tháng tư theo tiếng Tạng gọi là Duchen Ngazom, tức là ngày hợp nhất 5 sự kiện cát tường để tôn vinh 5 công hạnh vĩ...
Được viết: 06-04-2020
Nền tảng của Hòa hợp là từ bi, trí tuệ, và bình đẳng. Muốn có từ bi chúng ta phải có sự hiểu biết, có sự cảm thông chia sẻ mới có thể dễ dàng chấp nhận, tha thứ cho nhau. Người có thể sống hòa được là người có trí tuệ, bởi hòa hợp là tinh thần tỉnh thức, biết thấy, hiểu được và sống được với nghĩa của Vô ngã, gạt bỏ được sự ích kỷ của bản ngã để...
Được viết: 05-26-2020
Trong pháp thực hành Phật Quan Âm Độ Mẫu Tara, Đức Tara nêu biểu tất cả các đối tượng quy y. Nói theo cách khác, tất cả các bậc thắng giả - tất cả chư Phật và chư Bồ tát – đều được nêu biểu bằng sắc tướng Đức Phật Quan Âm Độ Mẫu Tara, bậc thực sự là hiện thân của Phật Mẫu Bát Nhã. Thân của Ngài là Tăng Bảo, Khẩu của Ngài là Pháp Bảo, và tâm Phật...
Được viết: 05-22-2020
Bài thiền Từ tâm Bài thiền Từ tâm là một cách để tạo dựng sự gần gũi trước tiên với bản thân và sau đó là với những người khác. Đức Phật đã biết rất rõ những lợi ích dồi dào của bài thiền này và Ngài dạy rằng: Bạn sẽ dễ ngủ hơn. Bạn sẽ thức giấc dễ hơn. Bạn sẽ có những giấc mơ đẹp. Mọi người sẽ yêu quý bạn. Chư Thiên và các loài vật sẽ yêu...
Được viết: 05-17-2020
Trong Kinh Diệu Pháp Liên Hoa, Phẩm thứ hai có một đoạn kệ dạy về công đức họa vẽ hình tượng Phật. Dù là trẻ em hay người lớn, dù vô tình hay hữu ý, vẽ tranh Phật cũng tích lũy vô lượng công đức, đầy đủ Đại bi tâm và gieo nhân để thành tựu Phật quả. Trong Kinh Địa Tạng Bồ tát bản nguyện, Đức Phật cũng dạy rằng nếu người thiện nam hay thiện nữ nào...
Được viết: 05-10-2020
Hồng danh “Tara” có nghĩa là “ngôi sao” hay “hành tinh” và vì thế Đức Phật Quan Âm Độ Mẫu Tara có sự kết nối với hàng hải và sự du hành cả về nghĩa đen lẫn nghĩa bóng như linh hồn vượt qua “bên kia” của đại dương của sự tồn tại (sự giác ngộ). Do đó Đức Phật Quan Âm Độ Mẫu Tara được biết đến theo nghĩa đen là “Bậc thả thuyền cứu vớt chúng sinh”...
Được viết: 05-04-2020
Ngày Đức Phật đản sinh là ngày trần gian vui đón đấng từ phụ, bậc giác ngộ dẫn dắt chúng sinh thoát khỏi vũng lầy của vô minh tăm tối.  “Thiên thượng, thiên hạ, duy ngã độc tôn” là pháp ngữ bất diệt từ kim khẩu của Đức Thế Tôn trong giờ phút thiêng liêng của ngày khánh đản. Là những người con Phật, chúng ta cần hiểu đúng ý nghĩa của lời pháp ngữ...
Được viết: 05-01-2020
Trong xã hội, mỗi người đều có ít nhất một nghề, và dĩ nhiên nghề nào cũng có tạo nghiệp. Sự tạo nghiệp thiện ác và nặng nhẹ khác nhau là do ý thức mỗi người, đặc thù của mỗi nghề. Có những nghề rất cao quý, được xã hội tôn vinh là thầy (thầy thuốc, thầy giáo) nhưng nếu chỉ cần một sơ suất nhỏ là gây chết người, gây lầm lạc cho nhiều thế hệ....

Trang