Bài giảng Phật pháp
Được viết: 04-12-2022
Có lần Đức Phật nói với những người theo học trực tiếp với Ngài là hãy “TIN” vào sự giác ngộ của Ngài, và mười phẩm tính của Ngài được biểu trưng qua các danh hiệu “Như Lai”, “Ứng Cúng”, “Chính Biến Tri”, v.v...
Nhưng khi được người dân Kalama hỏi, họ nên có thái độ như thế nào trước những lời thuyết pháp của các Sa-môn và Bà-la-môn, đang chia...
Được viết: 04-11-2022
Giáo huấn Dakini là một tuyển tập những lời khai thị từ một số “kho tàng mật điển” bao gồm những giáo huấn khẩu truyền về thực hành giáo pháp của Đức Liên Hoa Sinh khi Ngài đến Himalaya vào thế kỷ thứ 9. Những khai thị này được đệ tử chính của Ngài, Dakini Yeshe Tsoygal, công chúa xứ Kharchen, ghi chép lại. Sau đây là một đoạn giảng pháp của Ngài...
Được viết: 04-07-2022
Pháp môn Tịnh Độ không phải chỉ để cho bậc trung, hạ căn, mà còn thâu nhiếp cả bậc thượng thượng căn. Bậc trung, hạ căn niệm Phật sẽ dứt được phiền não nghiệp chướng, phát sinh phúc đức trí tuệ, dần dần đi đến định cảnh, tùy công phu thấp cao mà vãng sinh về chín phẩm sen nơi Cực Lạc. Bậc thượng căn vừa đề khởi câu niệm Phật, liền thâm nhập vào...
Được viết: 04-05-2022
Trong kinh Pháp Hoa, mỗi phẩm hầu như đều đề cập đến một câu chuyện, một thí dụ để làm rõ Tích môn, Bản môn và Hạnh môn kinh. Tuy nhiên, Pháp Hoa nổi tiếng với 7 thí dụ, gọi là “Pháp Hoa thất dụ”.
Đại Bảo Tháp Mandala Tây Thiên xin nêu lại những thí dụ nổi tiếng đó - những thí dụ có tầm ảnh hưởng lớn đối với đời sống tu hành cũng như trong nhiều...
Được viết: 04-04-2022
Sự trưởng dưỡng tâm giác ngộ có hai khía cạnh: hiểu biết rằng tất cả chúng sinh đều mong muốn được an lạc, hạnh phúc, mong muốn thoát khỏi khổ đau, và trong bản tính của tất cả chúng sinh đều có tiềm năng giác ngộ, đó là Phật tính.
Giáo lý của Đức Phật về nhân và duyên có hai cấp độ: ý nghĩa trước mắt và ý nghĩa tuyệt đối. Giáo lý này cũng có...
Được viết: 04-01-2022
Kinh Hoa Nghiêm mở đầu: “Khi ấy đức Thế Tôn ở xứ Ma Kiệt Đà, dưới gốc cây Bồ-đề, nơi hết thảy pháp thành chính giác. Trí vào tam thế tất đều bình đẳng. Thân sung mãn tất cả thế gian. Âm thanh khắp thuận mười phương quốc độ. Thí như hư không bao gồm các sắc tướng, đối với các cảnh giới không phân biệt. Lại như hư không, khắp cùng tất cả, bình đẳng...
Được viết: 03-28-2022
Thế giới hư ảo dường như rất bền chắc đối với chúng ta, nhưng nó không thực sự tồn tại. Tuy nhiên, chúng ta vẫn bị hấp dẫn và cuốn trôi tới điên đảo bởi những thứ hư vọng trong thế giới này khiến tâm trở nên kiệt quệ. Đó là một trong những đau khổ chính mà chúng ta đang phải trải qua. Thực hành tâm linh với tâm Bồ đề rộng mở chính là con đường đưa...
Được viết: 03-26-2022
Bồ tát Phổ Hiền là vị Bồ tát được nói đến trong phẩm Nhập Bất Tư Nghì giải thoát cảnh giới, Kinh Hoa Nghiêm. Bồ tát cũng có mặt trong phẩm Phổ Hiền Bồ tát khuyến phát kinh Pháp Hoa. Sở dĩ Ngài xuất hiện trong hai bộ kinh Đại thừa quan trọng với tư cách là một đại Bồ tát thượng hạnh, thần lực vô song, vì ở Ngài nổi bật hai tư chất: hoàn toàn trong...
Được viết: 03-24-2022
Thực tế là việc cầu nguyện thấy lúc được, lúc không. Có việc cũng thành tựu mà chậm. Có việc cầu thì liền được. Đó là vì mọi thứ đều tùy thuộc vào phúc đức hay thiện nghiệp của bản thân và người được hướng nguyện. Như trường hợp của bà Thanh Đề, công đức của Tôn giả Mục Kiền Liên không đủ giúp bà chuyển tâm, phải nhờ đến lực của năm trăm vị A-la-...
Được viết: 03-23-2022
Trong kinh Pháp Hoa, mỗi phẩm hầu như đều đề cập đến một câu chuyện, một thí dụ để làm rõ Tích môn, Bản môn và Hạnh môn kinh. Tuy nhiên, Pháp Hoa nổi tiếng với 7 thí dụ, gọi là “Pháp Hoa thất dụ”.
Đại Bảo Tháp Mandala Tây Thiên xin nêu lại những thí dụ nổi tiếng đó - những thí dụ có tầm ảnh hưởng lớn đối với đời sống tu hành cũng như trong nhiều...
Trang
- «
- ‹ trang trước
- …
- 7
- 8
- 9
- 10
- …
- trang sau ›
- »