tay tang
Được viết: 12-01-2021
Kim Cương thừa luôn được coi là Truyền thừa bí mật, sâu sắc bởi việc thực hành đòi hỏi căn cơ và trình độ nhất định. Thừa này bao hàm toàn bộ giáo lý Tiểu thừa, Đại thừa và bổ sung những giáo Pháp này với rất nhiều phương tiện thiện xảo. Vì thế, Kim Cương thừa không thích hợp cho những hành giả còn thiếu nền tảng Đại thừa về tình yêu thương và...
Được viết: 09-28-2020
Sau khi đã đón nhận quán đỉnh, cũng có nghĩa là đón nhận sự gia trì, bạn đã được dẫn nhập vào pháp tu, và giờ bạn sẽ phải thực hành pháp tu để viên mãn các tâm nguyện giác ngộ. Trong Kim Cương thừa, tiến trình các pháp thực hành tựu chung có thể chia thành hai giai đoạn nối tiếp nhau là: giai đoạn phát sinh và giai đoạn hoàn thiện.
Giai đoạn...
Được viết: 12-11-2019
Hỏi: Trong một số trường hợp, người thân mới mất hay đã mất rất lâu nhưng vong linh có thể “về” và “nhập” vào người nhà thì việc đó ý nghĩa như thế nào?
Đáp: Trong đa số trường hợp, việc vong nhập đó không phải vong linh của người thân trong gia đình mà là các vong bên ngoài không được siêu thoát nên trở thành ma quỷ lẩn quất đó đây. Đức Nhiếp...
Được viết: 11-25-2019
Theo Kim Cương thừa, chuỗi tràng thể hiện cội nguồn của Quy y. Chuỗi tràng lại được coi là Căn bản Bản tôn với toàn bộ tập hội chư tôn trong Mandala. Chuỗi tràng không chỉ đại diện cho sắc thân Bản tôn mà còn đại diện cho khẩu Bản tôn. Chuỗi tràng có những công dụng, lợi ích và ý nghĩa khác nhau. Thông thường, chuỗi tràng san hô đỏ dùng cho pháp...
Được viết: 01-21-2019
Chân ngôn hay âm thanh thanh tịnh có tầm quan trọng đặc biệt trong truyền thống Phật giáo Kim Cương thừa. Bản thân thừa này còn được gọi là Mantra hay Chân ngôn thừa. Trong tiếng Phạn, từ “Man” là “suy nghĩ”, và từ “Tra” có nghĩa là “giải phóng bản thân khỏi thế giới vật chất”.Việc kết hợp nghĩa hai từ này tạo thành “Mantra” có nghĩa là “tư...
Được viết: 08-22-2015
Tâm chúng ta luôn tạo ra vô minh và nghi ngờ, vì vậy thật khó có thể thấu hiểu ý nghĩa đích thực của tâm. Do chúng ta không hiểu tâm là gì, Đức Phật đã giải thích về tâm dựa trên hoạt động của sáu thức hoặc tám thức. Khi thấu hiểu giáo lý về tâm theo quan kiến Phật giáo, chúng ta sẽ biết trân trọng bản chất thực sự của chúng sinh.
Khi nói về...
Được viết: 08-22-2015
Đề cập đến con đường tu tập của Kim Cương thừa, chúng ta không thể không nhấn mạnh ý nghĩa quán đỉnh và các mục đích cũng như phương tiện của quán đỉnh qua ba loại quán đỉnh Thân - Khẩu - Ý.
Đức Pháp Vương Gyalwang Drukpa cử hành nghi thức quán đỉnh cho Phật tử Việt Nam
Đầu tiên là Quán đỉnh Thân. Với việc thọ nhận quán đỉnh Thân, bạn được...
Được viết: 08-22-2015
Trong đạo Phật chia ra nhiều thừa: Thanh văn thừa, Duyên giác thừa và Đại thừa. Đại thừa lại được chia thành hai thừa : Nhân thừa (Hiển giáo), chú trọng tới sự thực hành công hạnh Sáu Ba la mật, và Quả thừa hay Kim Cương thừa, con đường hợp nhất đại hỷ lạc và tính không. Kim Cương thừa còn được gọi là Mật thừa. Trước đây Kim Cương thừa hầu hết...