Nội dung sách
Được viết: 05-26-2024
PHẨM LY THẾ GIAN THỨ BA MƯƠI TÁM
(Hán Bộ Từ Ðầu Quyển 53 Ðến Hết Quyển 59)
Phần 2
Chư Phật tử ! Ðại Bồ Tát có mười môn du hý:
Ðem thân chúng sinh làm thân quốc độ, mà cũng chẳng hoại thân chúng sinh, là môn du hý của Bồ Tát. Ðem thân quốc độ làm thân chúng sinh, mà cũng chẳng hoại thân quốc độ, là môn du hý của Bồ Tát.
Nơi Phật thân thị hiện...
Được viết: 05-26-2024
PHẨM LY THẾ GIAN THỨ BA MƯƠI TÁM
(Hán Bộ Từ Ðầu Quyển 53 Ðến Hết Quyển 59)
Phần 1
(1) Bấy giờ Ðức Thế Tôn ở nước Ma Kiệt Ðề trong đạo tràng Bồ Ðề A Lan Nhã điện Phổ Quang Minh, ngồi tòa Liên Hoa Tạng Sư Tử diệu ngộ viên mãn, tuyệt hẳn hai hạnh, đạt pháp vô tướng, an trụ nơi chỗ trụ của Phật, được Phật bình đẳng, đến chỗ không chướng ngại pháp...
Được viết: 03-31-2024
DẪN NHẬP
Vô thủy kiếp trôi lăn trong sáu đạo luân hồi, con người thường nương tựa vào bốn đối tượng để tìm cầu hạnh phúc: thân thể, tiền bạc, tình cảm và danh vọng. Chúng ta tin rằng hạnh phúc do những đối tượng này mang lại sẽ trường tồn mãi mãi. Ảo tưởng này tạo thành sự bám chấp nên khi không đạt được điều mình mong muốn hay gặp chuyện bất...
Được viết: 03-31-2024
2. Phẩm chất của người đệ tử
Một đệ tử chân chính cần trau dồi những phẩm chất tích cực và loại bỏ những phẩm chất tiêu cực. Phẩm chất của người đệ tử phụ thuộc vào sự rèn luyện và cấp bậc của giới mà họ sẽ đón nhận. Trước tiên, người đệ tử cần trì giữ Biệt giải thoát. Đối với các hành giả thực hành Đại thừa Phật giáo, cần thực hành thêm giới...
Được viết: 03-31-2024
1. Giới nguyện Quy y
Phần quan trọng nhất của thực hành Quy y là nghiêm trì giới luật. Ở cấp độ cao nhất là giới của Tỳ kheo, Tỳ kheo ni, kế đến là giới của Thức xoa, Sa di, Sa di ni, sau cùng là giới của Phật tử. Dù ở cấp độ nào, bạn cũng nên tôn trọng và giữ gìn giới luật vì đó là cốt lõi của việc thực hành Quy y. Hệ thống giới luật, bao gồm...
Được viết: 03-31-2024
IV. GIỚI NGUYỆN QUY Y VÀ PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI ĐỆ TỬ
Được viết: 03-31-2024
4. Chữ “Bảo” trong Tam Bảo
Tam Bảo là quý giá vì báu vật ở thế gian như vàng bạc, châu báu, của cải không đem đến chân hạnh phúc mà chỉ đem đến loại hạnh phúc gắn liền với khổ đau. Là Phật tử, chúng ta không tìm cầu hạnh phúc giả tạm đó mà hướng về chân hạnh phúc, vốn sẵn có nơi tâm nhưng chúng ta chưa biết cách tìm ra và trải nghiệm.
Phật...
Được viết: 03-31-2024
3. Tăng Bảo
Tiếp đến, chúng ta tìm hiểu về Tăng Bảo, đối tượng Quy y cuối cùng trong Tam Bảo. Theo cách hiểu của Đại thừa, Tăng già là cộng đồng người xuất gia ít nhất bốn vị trở lên đã thọ giới Tì Kheo, Tì Kheo Ni (tức là thọ Đại giới) và sống với nhau đảm bảo hai điều kiện là thanh tịnh và hoà hợp. Khi nói “xuất gia” có nghĩa là các vị đã từ bỏ...
Được viết: 03-31-2024
2. Pháp Bảo
Chúng ta phải nắm rõ khái niệm về Pháp để trong suốt tiến trình tu tập của mình luôn có thể đi đúng Pháp. Pháp theo nghĩa chung là phương pháp. Phương pháp ở thế gian thường giúp con người có sự hiểu biết và tạm thời phục vụ cho cuộc sống và mong muốn . Còn giáo Pháp của Đức Phật có mục đích giúp cho chúng ta có được hạnh phúc bình an...
Được viết: 03-31-2024
1. Phật Bảo
Đối tượng đầu tiên của quy y là Phật. Chúng ta quy y Bản sư Thích Ca Mâu Ni Phật, Ngài là bậc Giác ngộ tỉnh thức đã thấu rõ chân lý của vạn pháp, thị hiện trong hình tướng loài người để khai sáng Ánh đạo vàng. Bậc Giác ngộ đã đản sinh cách đây 2.500 năm tại Ấn Độ với tiểu sử, công hạnh được ghi nhận rõ ràng. Những Thánh tích nơi Đức...
Trang
- «
- ‹ trang trước
- …
- 5
- 6
- 7
- 8
- …
- trang sau ›
- »