Tin tức Nổi bật
Được viết: 07-10-2020
Đối với nhiều người, rửa tay là một việc nhàm chán chúng ta vẫn làm hàng ngày. Đặc biệt trẻ em rất ngại rửa tay. Nhưng trong hoàn cảnh dịch bệnh phức tạp hiện nay, rửa tay nhiều lần mỗi ngày là việc quan trọng chúng ta cần làm để bảo vệ bản thân và mọi người trước nguy cơ lây bệnh. Đồng thời, bạn cũng có thể biến khoảng thời gian này thành một bài...
Được viết: 07-09-2020
Bài học nhẫn nhục
Đức Phật thọ nhận cúng dàng thức ăn cho ngựa trong suốt 3 tháng an cư
Một hôm, Đức Phật dẫn 500 vị tỳ-kheo trên đường từ nước Tu Lại Bà đi về thôn Tỳ Lan Nhã, tìm chỗ trú ngụ trong 3 tháng an cư tại một khu rừng ở ven đường.
Thôn trưởng của thôn Tỳ Lan Nhã ngày xưa vẫn tin tưởng phụng thờ đạo Bà-la-môn, về sau nghe và biết...
Được viết: 07-08-2020
Tình yêu thương và trí tuệ của Đức Phật Quan Âm Độ Mẫu Tara mang cho chúng sinh là tình yêu thương vô điều kiện và hạnh phúc chân thật không có bản ngã, đem lại suối nguồn an bình đến khắp thảy vạn loại. Chính vì vậy, tinh túy của thực hành pháp tu Đức Phật Quan Âm Độ Mẫu Tara chính là thực hành trưởng dưỡng tình yêu thương và lòng bi mẫn.
Đức...
Được viết: 07-07-2020
Ba tháng an cư kiết hạ có ý nghĩa rất lớn đối với hàng xuất gia lẫn tại gia. Đó là thời điểm chư Tăng Ni dành trọn thời gian cho việc tu học, thúc liễm thân tâm, trau giồi Giới-Định-Tuệ, đồng thời đây cũng là cơ hội cho hàng Phật tử tại gia phát tâm gieo trồng ruộng phúc thông qua việc cúng dàng, ngoại hộ, tạo điều kiện thuận lợi cho chư Tăng Ni...
Được viết: 07-06-2020
Giới nguyện Samaya (Tam Muội Da) trong Kim Cương thừa có thể hiểu là tất cả mọi thứ bạn nhìn thấy tuy thị hiện nhưng đều là Tính không. Nói đúng hơn bạn cần phải nhìn mọi thứ đều là Bản tôn mà mình hành trì, hoặc mọi thứ đều phải được nhìn như bậc Thượng sư. Nhưng nếu bạn suy ngẫm, mọi sự được nhìn nhận như là Thượng sư, chẳng hạn cả chiếc ghế đây...
Được viết: 07-04-2020
Đại thành tựu giả, Dịch giả Marpa (1012-1096) đản sinh ở vùng Chukhyer ở miền nam dãy Himalaya. Ngài thụ nhận giáo pháp và học tiếng Phạn từ Thượng sư Drogmi Lotsawa. Không bằng lòng với tiến độ tu học của mình, Ngài bán toàn bộ gia sản và tới Ấn Độ để tìm cầu và đưa giáo pháp trở lại Tây Tạng. Mặc dù Ngài là bạch y cư sĩ, đã lập gia thất nhưng sự...
Được viết: 07-03-2020
Bạn cần hiểu rằng so sánh một người với người khác sẽ không mang lại lợi ích, nó chỉ khiến bạn cảm thấy bất an. Mỗi người đều có cuộc sống riêng tùy thuộc vào nghiệp đã tạo tác. Tri ân, trân trọng những gì mình đang có và tùy hỷ công đức của người khác là chìa khóa giúp chúng ta vượt qua trạng thái tâm lý bất mãn, không hài lòng. Tôi không cho...
Được viết: 07-02-2020
Đời người chỉ có mấy mươi năm, trong một đời nếu không biết tu học thiện nghiệp mà chỉ tạo thập ác, không minh bạch nhân quả sự lý, không biết tu thiện tích đức, thoáng qua vô thường đã đến hồn quy địa phủ, hối hận đã trễ. Một khi đã tắt thở thì sinh mạng không còn, con người khi đã có sinh thì không tránh khỏi cái chết. Địa Ngục Biến Tướng Đồ...
Được viết: 06-30-2020
Tôn giả Nan Đà là vị vương tử con Di mẫu của Đức Phật và Vua Tịnh Phạn, tức cùng cha khác mẹ với Đức Phật.
Trước khi Đức Phật về thăm hoàng cung vài ngày, vua Tịnh Phạn đã cho tổ chức lễ thành hôn, nhận cung điện mới và phong tước cho Hoàng Tử Nan Đà rất trọng thể.
Vì sự kính phục người anh cả vô cùng lớn lao, nên Hoàng Tử Nan Đà luôn luôn ở...
Được viết: 06-24-2020
Thuở Đức Phật còn tại thế, hằng ngày Phật và chúng đệ tử luôn đi khất thực để tạo điều kiện cho mọi người có duyên gieo hạt giống lành.
Trong mùa an cư, Phật thường thọ trai của thí chủ. Phần đông là hàng cư sĩ. Họ luân phiên nhau mang thức ăn vào tịnh xá cúng dàng.
Trong số đệ tử tại gia của đức Phật, có một người học trò tuy của cải không...
Trang
- «
- ‹ trang trước
- …
- 84
- 85
- 86
- 87
- …
- trang sau ›
- »